K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa, là hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay lời xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới...
Đọc tiếp

Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa, là hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.

Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay lời xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối các quan hệ, và con người cũng vì thế mà sống vị tha hơn.

(Trích "Cảm ơn" và "xin lỗi" là biểu hiện của ứng xử văn hóa)

1.             Theo tác giả, lời cảm ơn và xin lỗi có những giá trị gì?

2.             Để có những giá trị đó, lời cảm ơn và xin lỗi phải đáp ứng những yêu cầu nào?

3.             Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào đã học?

4.             Qua đoạn văn trên em rút ra được bài học gì khi giao tiếp?

0
24 tháng 9 2016

XIn thầy không phạt bạn quá nặng .Thay vào đó nhờ thầy giải thích cho bạn hiêu ra và khuyên bạn lần sau đừng làm vậy nữa

29 tháng 9 2016

bợp lại sợ j 

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)A.               Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sựB.               Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào...
Đọc tiếp

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)

A.               Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự

B.               Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

C.               Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

D.               Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

4
22 tháng 11 2021

A

Đọc đoạn trích sau : “… Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử văn hóa hành vi văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi cảm ơn xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp con người dễ gần với nhau hơn. Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay xin...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau :

“… Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử văn hóa hành vi văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi cảm ơn xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp con người dễ gần với nhau hơn.

Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay xin lỗi không chỉ đem đến cho người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối các quan hệ và con người cũng vì thế mà sống hiền hòa, vị tha hơn…”

(“ Cảm ơn” và “ xin lỗi” là biểu hiện của ứng xử văn hóa - Hà Anh)

1. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích .

2. Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào ?

3. Theo tác giả, lời cảm ơn và xin lỗi có tác dụng gì?

4. Để có được những giá trị đó, lời cảm ơn, xin lỗi phải đáp ứng được những yêu cầu nào?

0
14 tháng 3 2018

Bạn thân là người cùng mình chia sẻ nỗi vui,buồn của mình

14 tháng 3 2018

Sau khi mò mẫm ở một số nguồn tài liệu, tôi đã tự đút kết, một số định nghĩa bạn thân từ các trang wed, mạng xã hội:

Bạn thân là người đã chơi với mình 1 thời gian và hiểu khá rõ về mình, biết mình thích gì ghét gì, biết rõ thói quen của mình, thậm chí biết cả thời gian biểu hàng ngày của mình.

Bạn thân là người luôn đứng về phía mình, luôn bênh vực mình trong bất kỳ hoàn cảnh nào mặc dù mình có sai lòi mắt ra đi chăng nữa.

Bạn thân là người mình muốn dành thời gian cho họ nhiều hơn những người bạn xã giao bình thường khác, muốn đi ăn với họ, muốn đi chơi với họ, thậm chí chỉ là lượn lờ thôi cũng muốn đi với họ.

Bạn thân là người luôn nhiệt tình quan tâm đến mình, sẵn sàng mua đồ ăn cho mình khi mình ốm, sẵn sàng đến chơi tá lả với mình khi mình bị đau chân không ra được khỏi nhà.

Learn More

Nhưng rồi, liệu tình bạn ấy sẽ kéo dài mãi mãi chứ?

Có ai dám đánh cược rằng, cái tình bạn gắn mác "bạn thân" ấy sẽ vĩnh hằng mãi theo thời gian mà không bị bất cứ gì ngăn cản.

Ở cái thời cấp hai, cấp ba hay ở một thời điểm nào đấy. Ta sẽ có bạn thân, hoặc một đám bạn thân, luôn ở bên nhau, cùng nhau chia vui, sẽ buồn. Tất cả như chẳng có gì xa cách.

Rồi đến lúc chuẩn bị ra trường, đám bạn thân ấy ôm nhau khóc, khóc thê lương, tự nói với nhau sẽ luôn giữ liên lạc, luôn dành thời gian cho nhau, mỗi tuần mỗi tháng sẽ hẹn gặp nhau.

Một tuần, một tháng, một năm, hai năm, hay cả tuổi thanh xuân lúc đó. Mọi thứ dần phai nhòa.

Họ quá bận cho cuộc sống riêng của họ. Đến mỗi lần hẹn, liệu sẽ còn đông đủ như xưa không, khi đứa bận đi học, đứa bận rộn kiếm tiền cho cuộc sống, đứa phải đi ăn với bạn của nó vì đã lỡ hứa trước đó.

Chỉ một câu hỏi rằng: Mọi thứ liệu có còn nguyên vẹn không.

Có khi muốn viết một bình luận cho bức ảnh cô bạn thân để trêu, viết thật dài rồi lại xóa, vì cảm thấy mình vô duyên quá.

Có khi muốn gửi tin nhắn hỏi xem cuộc sống họ ổn không, có còn nhớ gì đến mình không. Nhưng rồi nhìn thấy xung quanh họ có quá nhiều người quan tâm, chắc hẳn họ quên mình mất rồi.

Dù là tình yêu, tình bạn hay bất kì mối quan hệ nào, sẽ củng có lúc phai nhòa, có lúc chia xa. Vậy nên hãy trân trọng nó ở lúc có thể, hãy thương nhau một cách thật lòng, quan tâm nhau, cùng bên cạnh nhau, đừng nghĩ quá nhiều chuyện tương lai sẽ ra sao, chỉ cần hôm nay và ngày mai, chúng ta sẽ là bạn thân, dù là ở một thời điểm nào trong tương lai, bạn thân của mình sẽ trở thành bạn thân của người ta..Sau khi mò mẫm ở một số nguồn tài liệu, tôi đã tự đút kết, một số định nghĩa bạn thân từ các trang wed, mạng xã hội:

Bạn thân là người đã chơi với mình 1 thời gian và hiểu khá rõ về mình, biết mình thích gì ghét gì, biết rõ thói quen của mình, thậm chí biết cả thời gian biểu hàng ngày của mình.

Bạn thân là người luôn đứng về phía mình, luôn bênh vực mình trong bất kỳ hoàn cảnh nào mặc dù mình có sai lòi mắt ra đi chăng nữa.

Bạn thân là người mình muốn dành thời gian cho họ nhiều hơn những người bạn xã giao bình thường khác, muốn đi ăn với họ, muốn đi chơi với họ, thậm chí chỉ là lượn lờ thôi cũng muốn đi với họ.

Bạn thân là người luôn nhiệt tình quan tâm đến mình, sẵn sàng mua đồ ăn cho mình khi mình ốm, sẵn sàng đến chơi tá lả với mình khi mình bị đau chân không ra được khỏi nhà.

Learn More

Nhưng rồi, liệu tình bạn ấy sẽ kéo dài mãi mãi chứ?

Có ai dám đánh cược rằng, cái tình bạn gắn mác "bạn thân" ấy sẽ vĩnh hằng mãi theo thời gian mà không bị bất cứ gì ngăn cản.

Ở cái thời cấp hai, cấp ba hay ở một thời điểm nào đấy. Ta sẽ có bạn thân, hoặc một đám bạn thân, luôn ở bên nhau, cùng nhau chia vui, sẽ buồn. Tất cả như chẳng có gì xa cách.

Rồi đến lúc chuẩn bị ra trường, đám bạn thân ấy ôm nhau khóc, khóc thê lương, tự nói với nhau sẽ luôn giữ liên lạc, luôn dành thời gian cho nhau, mỗi tuần mỗi tháng sẽ hẹn gặp nhau.

Một tuần, một tháng, một năm, hai năm, hay cả tuổi thanh xuân lúc đó. Mọi thứ dần phai nhòa.

Họ quá bận cho cuộc sống riêng của họ. Đến mỗi lần hẹn, liệu sẽ còn đông đủ như xưa không, khi đứa bận đi học, đứa bận rộn kiếm tiền cho cuộc sống, đứa phải đi ăn với bạn của nó vì đã lỡ hứa trước đó.

Chỉ một câu hỏi rằng: Mọi thứ liệu có còn nguyên vẹn không.

Có khi muốn viết một bình luận cho bức ảnh cô bạn thân để trêu, viết thật dài rồi lại xóa, vì cảm thấy mình vô duyên quá.

Có khi muốn gửi tin nhắn hỏi xem cuộc sống họ ổn không, có còn nhớ gì đến mình không. Nhưng rồi nhìn thấy xung quanh họ có quá nhiều người quan tâm, chắc hẳn họ quên mình mất rồi.

Dù là tình yêu, tình bạn hay bất kì mối quan hệ nào, sẽ củng có lúc phai nhòa, có lúc chia xa. Vậy nên hãy trân trọng nó ở lúc có thể, hãy thương nhau một cách thật lòng, quan tâm nhau, cùng bên cạnh nhau, đừng nghĩ quá nhiều chuyện tương lai sẽ ra sao, chỉ cần hôm nay và ngày mai, chúng ta sẽ là bạn thân, dù là ở một thời điểm nào trong tương lai, bạn thân của mình sẽ trở thành bạn thân của người ta..

22 tháng 6 2018

a, Nhân tiện đây xin hỏi: khi người nói muốn hỏi về một vấn đề không đúng đề tài đang trao đổi, tránh người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

b, Cực chẳng đã tôi phải nói, tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua, biết là làm anh không vui, nhưng…; xin lỗi anh có thể không hài lòng nhưng thành thực mà nói… để giảm nhẹ sự đụng chạm, tuân thủ phương châm lịch sự

c, Đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế, đừng nói cái giọng đó với tôi… báo hiệu cho người đối thoại biết là họ không tuân thủ phương châm lịch sử

Ở những nơi công cộng, người ta hết sức chen lắn, va chạm nhau. Nếu có ai đó vô y cham vào người khác, lập tức từ xin lỗi được bật ra hết sức tự nhiên. Tư xin lỗi còn khe ci được dùng cả khi không có lỗi. Xin lỗi khi xin phép nhường đường, xin lỗi nhỏ ai đó bẫm hộ một kiểu ảnh... Tóm lại, khi biết mình có thể làm phiền đến người khác dù rất nhỏ, người ta cũng đều xin lỗi....
Đọc tiếp

Ở những nơi công cộng, người ta hết sức chen lắn, va chạm nhau. Nếu có ai đó vô y cham vào người khác, lập tức từ xin lỗi được bật ra hết sức tự nhiên. Tư xin lỗi còn khe ci được dùng cả khi không có lỗi. Xin lỗi khi xin phép nhường đường, xin lỗi nhỏ ai đó bẫm hộ một kiểu ảnh... Tóm lại, khi biết mình có thể làm phiền đến người khác dù rất nhỏ, người ta cũng đều xin lỗi. Hiển nhiên, xin lỗi còn được thốt ra trong những lúc người nói cảm thấy mình thực sự có lỗi. Từ xin lỗi ở đây đi kèm với một tâm trạng hỏi lỗi, mong được tha thứ hơn là một cử chỉ văn minh thống thường. Đôi khi, lời xin lỗi được nói ra đúng nơi, đúng lúc còn có thể xóa bỏ biết bao mặc căn, thù hận, đau khổ ...Người có lỗi mà không biết nhận lỗi là có lỗi lớn nhất...

Câu 1: Nếu phương thức biểu đạt chỉnh của đoạn văn bản trên?

Câu 2: Đoạn văn bản trên đề cập đến vấn để gì ?

Câu 3: Vì sao có thể nói "Đôi khi, lời xin lỗi được nói ra đúng nơi, đúng lúc còn có thể xóa bỏ biết bao mặc cảm, thù hận, đau khổ ?

Câu 4:a) Đoạn văn bản trên liên quan đến phương châm hội thoại nào? Nêu yêu cầu của phương châm hội thoại đó? b) Đặt một câu thể hiện việc xin lỗi có liên quan đến phương châm hội thoại ở câu (a).

2
1 tháng 12 2021

Câu 1: PTBĐ chính: nghị luận

Câu 2: Đoạn văn bản trên đề cập đến vấn đề: Từ xin lỗi trong cuộc sống

Câu 3: Có thể nói "Đôi khi, lời xin lỗi được nói ra đúng nơi, đúng lúc còn có thể xóa bỏ biết bao mặc cảm, thù hận, đau khổ bởi vì lời xin lỗi sẽ giúp ta sống thật với lòng, tâm hồn thanh thản, biết nhận ra khiếm khuyết, lỗi sai và sửa lỗi để hoàn thiện bản thân.

1 tháng 12 2021

1. PTBĐ: Nghị luận

2. Đề cập đến vấn đề xin lỗi

3. Vì người xin lỗi sẽ cảm thấy nhẹ nhàng, không bị ăn năn trước người được xin lỗi.

4. a, PC về chất

b, Đặt câu: Khi làm sai, ta nên nói lời ''xin lỗi''.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4: Cảm ơn hay xin lỗi là biểu hiện của ứng xử văn hóa, là hành vi của văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử của cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn. Trong nhiều trường hợp, cảm ơn...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:

Cảm ơn hay xin lỗi là biểu hiện của ứng xử văn hóa, là hành vi của văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử của cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.
Trong nhiều trường hợp, cảm ơn hay xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối quan hệ và con người vì thế mà sống hiền hòa, vị tha hơn.

1. Theo tác giả, lời cảm ơn và xin lỗi có giá trị gì?

2. Để có được những giá trị đó, lời cảm ơn, xin lỗi phải đáp ứng được những yêu cầu nào?

3. Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào đã được học?

4. Qua đoạn văn trên em rút ra được bài học gì khi giao tiếp?

1
18 tháng 2 2020

1. Cảm ơn và xin lỗi có giá trị vô cùng to lớn. Đó là biểu hiện của ứng xử văn hóa, hành vi văn minh, lịch sự trong các mối quan hệ.

2. Cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành

3. Phương châm lịch sự

4. Khi giao tiếp, điều đầu tiên ta phải tôn trọng người đối diện, biết sử dụng lời nói lịch sự, văn minh. Nên biết lắng nghe nhiều hơn nói. Có thể cần phải sử dụng đến ngôn ngữ cơ thể, hành động.