K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?   A. Châu Âu.   B. Châu Mĩ.   C. Châu Đại Dương.   D. Châu Phi.Câu 2: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố...
Đọc tiếp

Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?

   A. Châu Âu.

   B. Châu Mĩ.

   C. Châu Đại Dương.

   D. Châu Phi.

Câu 2: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?

   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.

   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.

   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.

   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.

Câu 3: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên:

   A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.

   B. Ma-gien-lăng.

   C. David.

   D. Michel Owen.

Câu 4: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?

   A. Ơ-rô-pê-ô-ít

   B. Nê-grô-ít

   C. Môn-gô-lô-ít

   D. Ôt-xtra-lo-it

Câu 5: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

   A. Sang xâm chiếm thuộc địa

   B. Bị đưa sang làm nô lệ

   C. Sang buôn bán

   D. Đi thăm quan du lịch

Câu 6: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề:

   A. Săn bắn và trồng trọt.

   B. Săn bắt và chăn nuôi.

   C. Chăn nuôi và trồng trọt.

   D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 7: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là:

   A. Sông Mixixipi.

   B. Sông Amadon.

   C. Sông Panama.

   D. Sông Orrinoco.

Câu 8: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:

   A. Đông – Tây.

   B. Bắc – Nam.

   C. Tây Bắc – Đông Nam.

   D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 9: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:

   A. Rất đều.

   B. Đều.

   C. Không đều.

   D. Rất không đều.

Câu 10 Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:

   A. Alaxca và Bắc Canada.

   B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.

   C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.

   D. Mê-hi-cô và Alaxca.

Câu 11: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình:

   A. Di dân.

   B. Chiến tranh.

   C. Công nghiệp hóa.

   D. Tác động thiên tai.

Câu 12: Càng vào sâu trong lục địa thì:

   A. Đô thị càng dày đặc.

   B. Đô thị càng thưa thớt.

   C. Đô thị quy mô càng nhỏ.

   D. Đô thị quy mô càng lớn.

Câu 13: Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:

   A. Rất muộn.

   B. Muộn.

   C. Sớm.

   D. Rất sớm.

Câu 14: Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên:

   A. Các khu công nghiệp tập trung.

   B. Hình thành các dải siêu đô thị.

   C. Hình thành các vùng công nghiệp cao.

   D. Hình thành các khu ổ chuột.

Câu 15: Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:

   A. Sự phát triển kinh tế.

   B. Sự phân hóa về tự nhiên.

   C. Chính sách dân số.

   D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.

Câu 16: Đâu không phải nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?

   A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

   B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.

   C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

   D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 17: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:

   A. Rộng lớn.

   B. Ôn đới.

   C. Hàng hóa.

   D. Công nghiệp.

Câu 18: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế:

   A. Giá thành cao.

   B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.

   C. Ô nhiễm môi trường.

   D. Nền nông nghiệp tiến tiến

Câu 19: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

Câu 20: Quốc gia ở Bắc Mĩ có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất là:

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-da:

   A. Năng suất cao.

   B. Sản lượng lớn.

   C. Diện tích rộng.

   D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 22: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?

   A. Hàng không.

   B. Vũ trụ.

   C. Nguyên tử, hạt nhân.

   D. Cơ khí.

Câu 23: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

   A. Nông nghiệp.

   B. Công nghiệp.

   C. Dịch vụ.

   D. Thương mại.

Câu 24: Quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất ở Bắc Mỹ là:

   A. Hoa Kì.

   B. Canada.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Panama.

Câu 25: Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề:

A. Săn thú, bắt cá

B. Chăn nuôi

C. Trồng trọt,

D. Khai thác khoáng sản

Câu 26: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào?

A. Nửa cầu Bắc              

B. Nửa cầu Nam

C. Nửa cầu Đông           

D. Nửa cầu Tây

Câu 27: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích:

A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.

B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.

C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.

D. Làm ô xin trong các gia đình người châu Âu khá giả.

Câu 28: Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại:

A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.

B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.

C. In-ca, Mai-an, sông Nin.

D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.

Câu 29: Người Anh-điêng sinh sống chủ yếu bằng nghề gì?

A. Săn bắn           

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi        

D. Tất cả đều đúng

Câu 30: Cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?

A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương

B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương

C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương

D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương

5
11 tháng 2 2022

Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?

   A. Châu Âu.

   B. Châu Mĩ.

   C. Châu Đại Dương.

   D. Châu Phi.

Câu 2: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?

   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.

   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.

   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.

   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.

Câu 3: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên:

   A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.

   B. Ma-gien-lăng.

   C. David.

   D. Michel Owen.

Câu 4: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?

   A. Ơ-rô-pê-ô-ít

   B. Nê-grô-ít

   C. Môn-gô-lô-ít

   D. Ôt-xtra-lo-it

Câu 5: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

   A. Sang xâm chiếm thuộc địa

   B. Bị đưa sang làm nô lệ

   C. Sang buôn bán

   D. Đi thăm quan du lịch

Câu 6: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề:

   A. Săn bắn và trồng trọt.

   B. Săn bắt và chăn nuôi.

   C. Chăn nuôi và trồng trọt.

   D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 7: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là:

   A. Sông Mixixipi.

   B. Sông Amadon.

   C. Sông Panama.

   D. Sông Orrinoco.

Câu 8: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:

   A. Đông – Tây.

   B. Bắc – Nam.

   C. Tây Bắc – Đông Nam.

   D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 9: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:

   A. Rất đều.

   B. Đều.

   C. Không đều.

   D. Rất không đều.

Câu 10 Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:

   A. Alaxca và Bắc Canada.

   B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.

   C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.

   D. Mê-hi-cô và Alaxca.

Câu 11: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình:

   A. Di dân.

   B. Chiến tranh.

   C. Công nghiệp hóa.

   D. Tác động thiên tai.

Câu 12: Càng vào sâu trong lục địa thì:

   A. Đô thị càng dày đặc.

   B. Đô thị càng thưa thớt.

   C. Đô thị quy mô càng nhỏ.

   D. Đô thị quy mô càng lớn.

Câu 13: Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:

   A. Rất muộn.

   B. Muộn.

   C. Sớm.

   D. Rất sớm.

Câu 14: Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên:

   A. Các khu công nghiệp tập trung.

   B. Hình thành các dải siêu đô thị.

   C. Hình thành các vùng công nghiệp cao.

   D. Hình thành các khu ổ chuột.

Nhiều quá đợi lm từng khúc :_)

11 tháng 2 2022

Câu 15: Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:

   A. Sự phát triển kinh tế.

   B. Sự phân hóa về tự nhiên.

   C. Chính sách dân số.

   D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.

Câu 16: Đâu không phải nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?

   A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

   B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.

   C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

   D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 17: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:

   A. Rộng lớn.

   B. Ôn đới.

   C. Hàng hóa.

   D. Công nghiệp.

Câu 18: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế:

   A. Giá thành cao.

   B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.

   C. Ô nhiễm môi trường.

   D. Nền nông nghiệp tiến tiến

Câu 19: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

27 tháng 12 2021

Câu: 25. “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
   A. Châu Âu.        B. Châu Mĩ.        C. Châu Đại Dương.      D. Châu Phi.
Câu: 26.  Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Câu: 27. Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên
A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.    B. Ma-gien-lăng           C. David.    D. Michel Owen.

27 tháng 12 2021

25.B

26.A

27.A

Câu 1: Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề gì?A. Săn thú, bắt cáB. Chăn nuôiC. Trồng trọt,D. Khai thác khoáng sảnCâu 2: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?   A. Châu Âu.   B. Châu Mĩ.   C. Châu Đại Dương.   D. Châu Phi.Câu 3: Dòng sông nằm ở Châu Mĩ có diện tích lưu vực rộng nhất thế giới làA. Sông Mixixipi        B. Sông A-ma-zôn            C. Sông...
Đọc tiếp

Câu 1: Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề gì?

A. Săn thú, bắt cá

B. Chăn nuôi

C. Trồng trọt,

D. Khai thác khoáng sản

Câu 2: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?

   A. Châu Âu.

   B. Châu Mĩ.

   C. Châu Đại Dương.

   D. Châu Phi.

Câu 3: Dòng sông nằm ở Châu Mĩ có diện tích lưu vực rộng nhất thế giới là

A. Sông Mixixipi        

B. Sông A-ma-zôn            

C. Sông Parana           

D. Sông Ô-ri-nô-cô.

Câu 4: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?

   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.

   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.

   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.

   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.

Câu 5: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên?

   A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.

   B. Ma-gien-lăng.

   C. David.

   D. Michel Owen.

Câu 6: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?

   A. Ơ-rô-pê-ô-ít

   B. Nê-grô-ít

   C. Môn-gô-lô-ít

   D. Ôt-xtra-lo-it

Câu 7: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào?

A. Nửa cầu Bắc             

B. Nửa cầu Nam

C. Nửa cầu Đông          

D. Nửa cầu Tây

Câu 8: Người Anh điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc nào?

A. Môn-gô-lô-it              

B. Nê-grô-it

C. ơ-rô-pê-ô-it               

D.Ô-xta-lô-it.

Câu 9: Quan sát hình 35.1 (SGK) cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?

A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương

B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương

C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương

D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương

Câu 10: Người Anh-điêng sinh sống chủ yếu bằng nghề gì?

A. Săn bắn          

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi       

D. Tất cả đều đúng

Câu 11: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

   A. Sang xâm chiếm thuộc địa

   B. Bị đưa sang làm nô lệ

   C. Sang buôn bán

   D. Đi thăm quan du lịch

Câu 12: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề

   A. Săn bắn và trồng trọt.

   B. Săn bắt và chăn nuôi.

   C. Chăn nuôi và trồng trọt.

   D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 13: Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại

   A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.

   B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.

   C. In-ca, Mai-an, sông Nin.

   D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.

Câu 14: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là

   A. Sông Mixixipi.

   B. Sông Amazon.

   C. Sông Panama.

   D. Sông Orinoco.

Câu 15: Địa hình núi cao và các dãy núi phân bố chủ yếu ở

   A. Phía Đông Bắc của châu Mĩ.

   B. Dọc ven biển phía Tây, kéo dài từ Bắc xuống đến Nam Mĩ.

   C. Phía Nam và dọc ven biển phía Đông của châu Mĩ.

   D. Phía Tây Bắc và Tây Nam của châu Mĩ.

Câu 16: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích

   A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.

   B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.

   C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.

   D. Làm ô xin trong các gia đình người châu Âu khá giả.

1
10 tháng 3 2022

Câu 1: Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề gì?

A. Săn thú, bắt cá

B. Chăn nuôi

C. Trồng trọt,

D. Khai thác khoáng sản

Câu 2: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?

   A. Châu Âu.

   B. Châu Mĩ.

   C. Châu Đại Dương.

   D. Châu Phi.

Câu 3: Dòng sông nằm ở Châu Mĩ có diện tích lưu vực rộng nhất thế giới là

A. Sông Mixixipi        

B. Sông A-ma-zôn            

C. Sông Parana           

D. Sông Ô-ri-nô-cô.

Câu 4: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?

   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.

   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.

   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.

   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.

Câu 5: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên?

   A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.

   B. Ma-gien-lăng.

   C. David.

   D. Michel Owen.

Câu 6: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?

   A. Ơ-rô-pê-ô-ít

   B. Nê-grô-ít

   C. Môn-gô-lô-ít

   D. Ôt-xtra-lo-it

Câu 7: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào?

A. Nửa cầu Bắc             

B. Nửa cầu Nam

C. Nửa cầu Đông          

D. Nửa cầu Tây

Câu 8: Người Anh điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc nào?

A. Môn-gô-lô-it              

B. Nê-grô-it

C. ơ-rô-pê-ô-it               

D.Ô-xta-lô-it.

Câu 9: Quan sát hình 35.1 (SGK) cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?

A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương

B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương

C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương

D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương

Câu 10: Người Anh-điêng sinh sống chủ yếu bằng nghề gì?

A. Săn bắn          

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi       

D. Tất cả đều đúng

Câu 11: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

   A. Sang xâm chiếm thuộc địa

   B. Bị đưa sang làm nô lệ

   C. Sang buôn bán

   D. Đi thăm quan du lịch

Câu 12: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề

   A. Săn bắn và trồng trọt.

   B. Săn bắt và chăn nuôi.

   C. Chăn nuôi và trồng trọt.

   D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 13: Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại

   A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.

   B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.

   C. In-ca, Mai-an, sông Nin.

   D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.

Câu 14: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là

   A. Sông Mixixipi.

   B. Sông Amazon.

   C. Sông Panama.

   D. Sông Orinoco.

Câu 15: Địa hình núi cao và các dãy núi phân bố chủ yếu ở

   A. Phía Đông Bắc của châu Mĩ.

   B. Dọc ven biển phía Tây, kéo dài từ Bắc xuống đến Nam Mĩ.

   C. Phía Nam và dọc ven biển phía Đông của châu Mĩ.

   D. Phía Tây Bắc và Tây Nam của châu Mĩ.

Câu 16: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích

   A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.

   B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.

   C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.

   D. Làm ô xin trong các gia đình người châu Âu khá giả.

Câu 1. Trên thế giới có những châu lục nào?A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.Câu 2. Sự phân chia các lục địa trên thế giới mang ý nghĩa về mặtA. lịch sử.B. kinh tế.C. chính...
Đọc tiếp

Câu 1. Trên thế giới có những châu lục nào?

A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.

B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.

D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

Câu 2. Sự phân chia các lục địa trên thế giới mang ý nghĩa về mặt

A. lịch sử.

B. kinh tế.

C. chính trị.

D. tự nhiên.

Câu 3. Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí nào?

A. Thu nhập bình quân đầu người.

B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em.

C. Chỉ số phát triển con người (HDI).

D. Cơ cấu kinh tế của từng nước.

Câu 4. Châu Phi có diện tích đứng thứ mấy trên thế giới?

A. Thứ nhất. 

B. Thứ hai.  

C. Thứ ba.    

D. Thứ tư. 

Câu 5. Châu Phi có khí hậu nóng là do

A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.

B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.

C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang.

D. Chịu ảnh hưởng của các dòng biển nóng chạy ven bờ.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đường bờ biển châu Phi?

A. Ít bán đảo và đảo.

B. Ít vịnh biển.

C. Ít bị chia cắt.

D. có nhiều bán đảo lớn.

Câu 7. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

A. bồn địa và sơn nguyên.

B. sơn nguyên và núi cao.

C. núi cao và đồng bằng.

D. đồng bằng và bồn địa.

Câu 8. Những khoáng sản chủ yếu ở Châu Phi là

A. Vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng và phốt phát.

B. Dầu mỏ, khí đốt, đồng, vàng, kim cương và uranium.

C. Vàng, kim cương, chì, đồng, sắt, apatit và uranium.

D. Dầu mỏ, vàng, đồng, kim cương, apatit và sắt.

Câu 9. Trên thế giới có mấy đại dương? 

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 10. Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là

A. hoang mạc Xa- ha-ra.

B. hoang mạc Gô- bi.

C. hoang mạc Na- mip.

D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 11. Môi trường nào có khí hậu khắc nghiệt, mưa rất ít, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực, động vật nghèo nàn?

A. Nhiệt đới.

B. Địa trung hải.

C. Hoang mạc.

D. Xích đạo.

Câu 12. Môi trường địa trung hải ở châu Phi có đặc điểm khí hậu như thế nào?

A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô.

B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn.

C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn.

D. Mùa hạ nóng mưa nhiều, mùa đông lạnh ít mưa.

Câu 13. Môi trường xích đạo ẩm ở châu Phi phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.

B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.

C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.

D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.

Câu 14. Dân cư châu Phi phân bố rất không đều, tập trung đông đúc ở

A. vùng rừng rậm xích đạo.

B. hoang mạc Xa-ha-ra.

C. vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 15. Các thành phố của châu Phi thường phân bố chủ yếu ở

A. trên các cao nguyên.

B. tại các bồn địa.

C. một số nơi vùng ven biển

D. vùng đồng bằng.

Câu 16.  Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi?

A. Bùng nổ dân số.

B. Xung đột tộc người.

C. Sự can thiệp của nước ngoài.

D. Hạn hán, lũ lụt.

Câu 17. Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống?

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 18. Cây lương thưc chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt do nguyên nhân nào?

A. Theo hướng chuyên môn hóa.

B. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

C. Được các công ty nước ngoài đầu tư vốn.

D. Kĩ thuật lạc hậc, thiếu phân bón.

Câu 19. Trong ngành trồng trọt ở châu Phi, hình thức canh tác chủ yếu là

A. chuyên môn hóa sản xuất.

B. đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu 20. Nghành chăn nuôi gia súc ở châu Phi phổ biến nhất theo hình thức nào?

A. Chăn thả.

B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp.

D. Công nghệ cao.

Câu 21. Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm

A. 2% toàn thế giới.

B. 5% toàn thế giới.

C. 7% toàn thế giới.

D. 10% toàn thế giới.

Câu 22. Những ngành kinh tế công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi là

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may, hàng tiêu dùng.

D. Sản xuất ô tô, hóa chất.

Câu 23. Kinh tế của các nước châu Phi chủ yếu là xuất khẩu

A. khoáng sản và sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới.

B. khoáng sản và máy móc.

C. máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

D. nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

Câu 24. Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là

A. Ma-rốc, Tuy-ni-di.

B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.

C. Công-gô, Tan-da-ni-a

D. Kê-ni-a, Ai Cập.

Câu 25. Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ dân số ở đô thị của các nước châu Phi?

A. Gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố.

B. Di dân ồ ạt vào các thành phố lớn.

C. Kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh.

D. Sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị.

Câu 26. Trên các sơn nguyên của Trung Phi hình thành kiểu “xavan công viên” độc đáo do

A. Có nhiều cảnh quan đẹp.

B. Khí hậu mát mẻ quanh năm.

C. Có nhiều cây bụi, công viên.

D. Địa hình có sự phân bậc độc đáo.

Câu 27. Châu lục có 2 lục địa là

A. Châu Á.

B. Châu Âu . 

C. Châu Phi.

D. Châu Mỹ..

Câu 28. Những ngành kinh tế nào sau đây không phải là ngành kinh tế chủ yếu của các nước Trung Phi?

A. Trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền.

B. Khai thác lâm sản và khoáng sản xuất khẩu.

C. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

D. Sản xuất ô tô, dệt.

Câu 29. Châu lục nào nằm dưới lớp băng 3000m

A. Châu Âu.

B. Châu Đại Dương.

C. Châu Mỹ.

D. Châu Nam Cực.

Câu 30. Ỏ Nam phi là khu vực giàu khoáng sản nhưng vẫn nghèo là do

A. chưa khai thác.

B. bị xâm lược.

C. xung đột sắc tộc.

D. phân biệt chủng tộc.

 Câu 31: Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất

   A. Pa-na-ma

   B. Xuy-e

   C. Man-sơ

   D. Xô-ma-li

Câu 32: Loại cây to nhất trên các xa van Châu Phi là

A. Chà là               

B. Cọ                     

C. Bao báp                       

D. Bông.

Câu 33: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở

A. Vùng rừng rậm xích đạo.

B. Hoang mạc Xa-ha-ra.

C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 34 Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 35Hai đảo, bán đảo lớn nhất của châu Phi là

         A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

         B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn.

         C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi.

         D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng.

Câu 36: Hình thức canh tác chủ yếu ở châu Phi là

A. Chuyên môn hóa sản xuất.

B. Đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu 37: Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may.

D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản.

Câu 38: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức

A. Chăn thả.

B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp.

D. Công nghệ cao.

Câu 39: Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là

         A. Ít bán đảo và đảo.

         B. Ít vịnh biển.

         C. Ít bị chia cắt.

     D. Có nhiều bán đảo lớn

Câu 40:  Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

           A. Bồn địa và sơn nguyên.

B. Sơn nguyên và núi cao.

C. Núi cao và đồng bằng.

D. Đồng bằng và bồn địa.

Câu 41: Biên độ nhiệt ngày đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường

   A. Nhiệt đới.

   B. Địa trung hải.

   C. Hoang mạc.

   D. Xích đạo.

Câu 42:  Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu ở

   A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.

   B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.

   C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.

   D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.

Câu 43: Các nước có ngành công nghiệp tương đối phát triển là

   A. An-giê-ri, Ai Cập.

   B. Ai Cập, Ni-giê.

   C. Cộng hòa Nam Phi, Ai Cập.

   D. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri.

Câu 44: Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là

   A. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

   B. Bùng nổ dân số và hạn hán.

   C. Đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa.

   D. Xung đột sắc tộc.

 

 

Hết. giúp với

2
23 tháng 12 2021

đề cương à

23 tháng 12 2021

1.B

2.D 

tách nhỏ ra - nhiều quá

Câu 1. Trên thế giới có những châu lục nào?A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.Câu 2. Sự phân chia các lục địa trên thế giới mang ý nghĩa về mặtA. lịch sử.B. kinh tế.C. chính...
Đọc tiếp

Câu 1. Trên thế giới có những châu lục nào?

A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.

B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.

D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

Câu 2. Sự phân chia các lục địa trên thế giới mang ý nghĩa về mặt

A. lịch sử.

B. kinh tế.

C. chính trị.

D. tự nhiên.

Câu 3. Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí nào?

A. Thu nhập bình quân đầu người.

B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em.

C. Chỉ số phát triển con người (HDI).

D. Cơ cấu kinh tế của từng nước.

Câu 4. Châu Phi có diện tích đứng thứ mấy trên thế giới?

A. Thứ nhất. 

B. Thứ hai.  

C. Thứ ba.    

D. Thứ tư. 

Câu 5. Châu Phi có khí hậu nóng là do

A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.

B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.

C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang.

D. Chịu ảnh hưởng của các dòng biển nóng chạy ven bờ.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đường bờ biển châu Phi?

A. Ít bán đảo và đảo.

B. Ít vịnh biển.

C. Ít bị chia cắt.

D. có nhiều bán đảo lớn.

Câu 7. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

A. bồn địa và sơn nguyên.

B. sơn nguyên và núi cao.

C. núi cao và đồng bằng.

D. đồng bằng và bồn địa.

Câu 8. Những khoáng sản chủ yếu ở Châu Phi là

A. Vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng và phốt phát.

B. Dầu mỏ, khí đốt, đồng, vàng, kim cương và uranium.

C. Vàng, kim cương, chì, đồng, sắt, apatit và uranium.

D. Dầu mỏ, vàng, đồng, kim cương, apatit và sắt.

Câu 9. Trên thế giới có mấy đại dương? 

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 10. Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là

A. hoang mạc Xa- ha-ra.

B. hoang mạc Gô- bi.

C. hoang mạc Na- mip.

D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 11. Môi trường nào có khí hậu khắc nghiệt, mưa rất ít, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực, động vật nghèo nàn?

A. Nhiệt đới.

B. Địa trung hải.

C. Hoang mạc.

D. Xích đạo.

Câu 12. Môi trường địa trung hải ở châu Phi có đặc điểm khí hậu như thế nào?

A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô.

B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn.

C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn.

D. Mùa hạ nóng mưa nhiều, mùa đông lạnh ít mưa.

Câu 13. Môi trường xích đạo ẩm ở châu Phi phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.

B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.

C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.

D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.

Câu 14. Dân cư châu Phi phân bố rất không đều, tập trung đông đúc ở

A. vùng rừng rậm xích đạo.

B. hoang mạc Xa-ha-ra.

C. vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 15. Các thành phố của châu Phi thường phân bố chủ yếu ở

A. trên các cao nguyên.

B. tại các bồn địa.

C. một số nơi vùng ven biển

D. vùng đồng bằng.

Câu 16.  Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi?

A. Bùng nổ dân số.

B. Xung đột tộc người.

C. Sự can thiệp của nước ngoài.

D. Hạn hán, lũ lụt.

Câu 17. Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống?

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 18. Cây lương thưc chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt do nguyên nhân nào?

A. Theo hướng chuyên môn hóa.

B. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

C. Được các công ty nước ngoài đầu tư vốn.

D. Kĩ thuật lạc hậc, thiếu phân bón.

Câu 19. Trong ngành trồng trọt ở châu Phi, hình thức canh tác chủ yếu là

A. chuyên môn hóa sản xuất.

B. đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu 20. Nghành chăn nuôi gia súc ở châu Phi phổ biến nhất theo hình thức nào?

A. Chăn thả.

B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp.

D. Công nghệ cao.

Câu 21. Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm

A. 2% toàn thế giới.

B. 5% toàn thế giới.

C. 7% toàn thế giới.

D. 10% toàn thế giới.

Câu 22. Những ngành kinh tế công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi là

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may, hàng tiêu dùng.

D. Sản xuất ô tô, hóa chất.

Câu 23. Kinh tế của các nước châu Phi chủ yếu là xuất khẩu

A. khoáng sản và sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới.

B. khoáng sản và máy móc.

C. máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

D. nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

Câu 24. Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là

A. Ma-rốc, Tuy-ni-di.

B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.

C. Công-gô, Tan-da-ni-a

D. Kê-ni-a, Ai Cập.

Câu 25. Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ dân số ở đô thị của các nước châu Phi?

A. Gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố.

B. Di dân ồ ạt vào các thành phố lớn.

C. Kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh.

D. Sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị.

Câu 26. Trên các sơn nguyên của Trung Phi hình thành kiểu “xavan công viên” độc đáo do

A. Có nhiều cảnh quan đẹp.

B. Khí hậu mát mẻ quanh năm.

C. Có nhiều cây bụi, công viên.

D. Địa hình có sự phân bậc độc đáo.

Câu 27. Châu lục có 2 lục địa là

A. Châu Á.

B. Châu Âu . 

C. Châu Phi.

D. Châu Mỹ..

Câu 28. Những ngành kinh tế nào sau đây không phải là ngành kinh tế chủ yếu của các nước Trung Phi?

A. Trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền.

B. Khai thác lâm sản và khoáng sản xuất khẩu.

C. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

D. Sản xuất ô tô, dệt.

Câu 29. Châu lục nào nằm dưới lớp băng 3000m

A. Châu Âu.

B. Châu Đại Dương.

C. Châu Mỹ.

D. Châu Nam Cực.

Câu 30. Ỏ Nam phi là khu vực giàu khoáng sản nhưng vẫn nghèo là do

A. chưa khai thác.

B. bị xâm lược.

C. xung đột sắc tộc.

D. phân biệt chủng tộc.

 Câu 31: Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất

   A. Pa-na-ma

   B. Xuy-e

   C. Man-sơ

   D. Xô-ma-li

Câu 32: Loại cây to nhất trên các xa van Châu Phi là

A. Chà là               

B. Cọ                     

C. Bao báp                       

D. Bông.

Câu 33: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở

A. Vùng rừng rậm xích đạo.

B. Hoang mạc Xa-ha-ra.

C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 34 Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 35: Hai đảo, bán đảo lớn nhất của châu Phi là

         A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

         B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn.

         C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi.

         D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng.

Câu 36: Hình thức canh tác chủ yếu ở châu Phi là

A. Chuyên môn hóa sản xuất.

B. Đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu 37: Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may.

D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản.

Câu 38: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức

A. Chăn thả.

B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp.

D. Công nghệ cao.

Câu 39: Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là

         A. Ít bán đảo và đảo.

         B. Ít vịnh biển.

         C. Ít bị chia cắt.

     D. Có nhiều bán đảo lớn

Câu 40:  Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

           A. Bồn địa và sơn nguyên.

B. Sơn nguyên và núi cao.

C. Núi cao và đồng bằng.

D. Đồng bằng và bồn địa.

Câu 41: Biên độ nhiệt ngày đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường

   A. Nhiệt đới.

   B. Địa trung hải.

   C. Hoang mạc.

   D. Xích đạo.

Câu 42:  Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu ở

   A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.

   B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.

   C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.

   D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.

Câu 43: Các nước có ngành công nghiệp tương đối phát triển là

   A. An-giê-ri, Ai Cập.

   B. Ai Cập, Ni-giê.

   C. Cộng hòa Nam Phi, Ai Cập.

   D. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri.

Câu 44: Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là

   A. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

   B. Bùng nổ dân số và hạn hán.

   C. Đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa.

   D. Xung đột sắc tộc.

 

 

Hết.

2
23 tháng 12 2021

2D

3D

4C

5B

6D

7A

8A

9C

10A

23 tháng 12 2021

11C

12A

13C

14C

15C

16D

17A

19C

20A

21 tháng 12 2021

giúp vs ạ

21 tháng 12 2021

B

Câu 9: Châu Âu giáp với châu lục nào? A. Châu Đại Tây Dương                               B. Châu Phi                     C. Châu Đại Dương                                     D. Châu Mĩ Câu 10: Đặc điểm khí hậu nổi bật của đới lạnh ở châu Âu là A. lạnh và...
Đọc tiếp

Câu 9: Châu Âu giáp với châu lục nào?

A. Châu Đại Tây Dương                               B. Châu Phi                    

C. Châu Đại Dương                                     D. Châu

Câu 10: Đặc điểm khí hậu nổi bật của đới lạnh ở châu Âu là

A. lạnh và ẩm.                                               B. nóng và ẩm.

C. lạnh giá quanh năm.                                D. gió mạnh quanh năm.

Câu 11: Sông nào ngắn nhất ở châu Âu?

A.  Rai-nơ                                                     B. Von-ga                  

C. Đa-nuyp                                                   D.  Đôn

Câu 12: Địa hình chiếm diện tích nhỏ nhất ở châu Âu là

A. núi và cao nguyên                                   B. đồng bằng  

C. núi già, núi trẻ.                                         D. sơn nguyên

Câu 13: Ý nào  phản ánh không đúng về đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu?

A. Cơ cấu dân số già                                                B. Cơ cấu dân số trẻ

C. Tỉ lệ nữ nhiều hơn nam                                      D. Trình độ học vấn cao

Câu 14: Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm nào sau đây ?

A. Mức độ đô thị hóa cao                                       B. Mức độ đô thị hóa thấp

C. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát                             D. Mức độ đô thị hóa rất thấp

Câu 15: Ý nào thể hiên đặc điểm địa hình của châu Á?

A. Châu Á có dạng hình khối rộng lớn

B. Châu Á có dạng hình  cắt xẻ đất liền

C. Châu Á có dạng hình đồng bằng  

D. Châu Á có dạng hình núi và cao nguyên

Câu 16: Đặc điểm kiểu  khí hậu gió mùa châu Á chủ yếu

A. một năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô

B. khí hậu phân hoa theo chiều cao và hướng băc

C. khí hậu gió mùa có ở Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á

D. khí hậu chủ yếu là ôn đới lục địa và đia trung hải

 

 

 

0
Câu 1. Cây công nghiệp có vai trò quan trọng nhất ở châu Phi là A. Cà phê B. Cao su C. Cọ dầu D. Ca cao Câu 2. Châu lục nào trên thế giới hầu như không có hoang mạc? A. Châu Phi. B. Châu Âu. C. Châu Mĩ. D. Châu Á. Câu 3. Để biết được nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân trên thế giới, người ta thường dựa vào A. Số dân B. Diện tích C. Mật độ dân số...
Đọc tiếp

Câu 1. Cây công nghiệp có vai trò quan trọng nhất ở châu Phi là A. Cà phê B. Cao su C. Cọ dầu D. Ca cao Câu 2. Châu lục nào trên thế giới hầu như không có hoang mạc? A. Châu Phi. B. Châu Âu. C. Châu Mĩ. D. Châu Á. Câu 3. Để biết được nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân trên thế giới, người ta thường dựa vào A. Số dân B. Diện tích C. Mật độ dân số D. Điều kiện tự nhiên Câu 4. Sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa không phải do tác động của nhân tố nào sau đây? A. Các đợt khí lạnh. B. Các đợt khí nóng. C. Gió Tây ôn đới. D. Dải hội tụ nhiệt đới. Câu 5. Những nơi tập trung đông dân nhất trên thế giới là những nơi có A. Điều kiện sống thuận lợi B. Khí hậu thuận lợi C. Đất đai màu mỡ D. nguốn nước dồi dào Câu 6. Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là A. Môi trường ôn đới hải dương. B. Môi trường ôn đới lục địa. C. Môi trường hoang mạc. D. Môi trường Địa Trung Hải. Câu 7. Đây không phải là cách các loài bò sát và côn trùng thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trường hoang mạc ? A. Ngủ đông. B. Vùi mình trong cát C. Kiếm ăn vào ban đêm. D. Trốn trong các hốc đá. Câu 8. Đại bộ phận lãnh thổ của châu Phi A. Trải ra hai bên đường Xích đạo B. Trải ra hai bên chí tuyến Bắc C. Trải ra hai bên chí tuyến Nam D. Nằm giữa 2 chí tuyến Câu 9. Nền kinh tế châu Phi đang phát triển theo hướng A. Hướng ra xuất khẩu B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa C. Chuyên môn hóa phiến diện D. Xây dựng một cơ cấu toàn diện Câu 10. Tốc độ đô thị hóa ở châu Phi khá nhanh nhưng không tương xứng với: A. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. B. Trình độ phát triển công nghiệp. C. Sự tăng trưởng của nền kinh tế D. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 11. Ở châu Phi, núi cao tập trung ở A. Phía Bắc vịnh Ghi-nê B. Vùng Tây Bắc và Đông Nam C. Trên sơn nguyên Ê-ti-ô-pi-a D. Vùng Trung Phi, dọc hai bên đường xích đạo Câu 12. Đây không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm? A. Lượng mưa trung bình năm lớn. B. Chênh lệch nhiệt độ trong năm rất nhỏ. C. Nhiệt độ trung bình năm thấp. D. Càng gần xích đạo lượng mưa càng giảm. Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu hình thành nên các hoang mạc ở vùng trung tâm châu Á và Ô-x trây-li-a A. Vị trí nằm cách xa biển B. Dòng biển lạnh chạy ven bờ C. Gió tín phong khô nóng thổi quanh năm D. Bề mặt địa hình là các cao nguyên rộng lớn Câu 14. Nguyên nhân nào sau đây đã quy định tính chất nóng ẩm quanh năm của đới nóng? A. Diện tích rừng rậm lớn. B. Vị trí địa lí, diện tích đại dương lớn. C. Khu vực có gió Tín phong thổi quanh năm. D. Diện tích lục địa lớn, có địa hình đón gió ẩm. Câu 15. Phần lớn hoang mạc nằm dọc theo …… và giữa đại lục Á – Âu. A. 2 vòng cực. B. 2 đường chí tuyến. C. chí tuyến Bắc, vòng cực Bắc. D. chí tuyến Nam, vòng cực Nam. Câu 16. Lục địa nào gồm 2 châu lục? A. Á - Âu. B. Phi. C. Bắc Mĩ. D. Nam Cực. Câu 17. Nội dung nào sau đây không phải cách thích nghi của động vật ở hoang mạc ? A. Tăng cường dự trữ nước. B. Tự hạn chế sự mất hơi nước. C. Tăng cường dự trữ chất dinh dưỡng. D. Có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc không thấm nước. Câu 18. Ở châu Phi, rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở hai bên Xích đạo vì A. Vùng không chịu ảnh hưởng của các hoang mạc lớn B. Đây là vùng có mưa vào mùa đông, mùa hạ nóng khô C. Đây là vùng có khí hậu xích đạo nóng và mưa quanh năm D. Vùng chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng nên mưa nhiều Câu 19. Tại sao rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng cây ? A. Do đất trong rừng nghèo dinh dưỡng, thường xuyên bị rửa trôi. B. Do trong rừng không đủ nhiệt độ và độ ẩm cho cây cối sinh trưởng. C. Do nhiều loài cây sinh trưởng mạnh, chiếm hết diện tích của các loài còn lại. D. Do mỗi loài cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau. Câu 20. Trên thế giới có …… châu lục. A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

1
12 tháng 1 2022

=000 đăng bài có tâm chứ bạn

Câu 1. Châu lục nằm trải dài từ vùng cực Bắc tới vùng cực Nam là:A. châu Á. B. châu Âu. C. châu Phi. D. châu Mỹ.Câu 2. Nhà thám hiểm tìm ra châu Mĩ đầu tiên là:A. Cri- xtop Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng.C. David. D. Michel Owen.Câu 3. “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào dưới đây?A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Phi.Câu 4. Khi mới phát hiện ra châu Mĩ, con người sinh sống chủ...
Đọc tiếp

Câu 1. Châu lục nằm trải dài từ vùng cực Bắc tới vùng cực Nam là:

A. châu Á. B. châu Âu. C. châu Phi. D. châu Mỹ.

Câu 2. Nhà thám hiểm tìm ra châu Mĩ đầu tiên là:

A. Cri- xtop Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng.

C. David. D. Michel Owen.

Câu 3. “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào dưới đây?

A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Phi.

Câu 4. Khi mới phát hiện ra châu Mĩ, con người sinh sống chủ yếu thuộc chủng tộc:

A. Ơ-rô-pê-ô-ít. B. Nê-grô-ít. C. Môn-gô-lô-ít. D. Ôt-xtra-lô-it.

Câu 5. Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen (châu Phi) nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

A. Sang xâm chiếm thuộc địa. B. Bị đưa sang làm nô lệ.

C. Sang buôn bán. D. Đi thăm quan du lịch.

Câu 6. Châu Mỹ nàm hoàn toàn ở nửa cầu:

A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây.

Câu 7. Châu Mỹ có diện tích là bao nhiêu?

A. 40 triệu km2. B. 42 triệu km2. C. 43 triệu km2. D. 44 triệu km2.

Câu 8. Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại nào?

A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch. B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.

C. In-ca, Mai-an, sông Nin. D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.

Câu 9. Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề gì?

A. Săn bắn và trồng trọt. B. Săn bắt và chăn nuôi.

C. Chăn nuôi và trồng trọt. D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 10. Dòng sông được mệnh danh là "Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là:

A. Sông Mixixipi. B. Sông Amadôn. C. Sông Panama. D. Sông Ôrrinôcô.

Câu 11. Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư Bắc Mỹ và dân cư Trung và Nam Mỹ là do:

A. Khoảng cách địa lí xa. B. Dân cư ít giao lưu ngôn ngữ.

C. Chính sách phân vùng ngôn ngữ.          D. Lịch sử nhập cư và phát triển của châu lục.

Câu 12. Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu nào?

A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hoang mạc. D. Hàn đới.

Câu 13. Ở khu vực Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 14. Khu vực Trung và Nam Mỹ có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 15. Hệ thống núi Cooc-đi-e nằm ở phía nào của khu vực Bắc Mỹ?

A. Phía Bắc. B. Phía Tây. C. Phía Đông. D. Trung tâm.

4
22 tháng 3 2022

Câu 1. Châu lục nằm trải dài từ vùng cực Bắc tới vùng cực Nam là:

A. châu Á. B. châu Âu. C. châu Phi. D. châu Mỹ.

Câu 2. Nhà thám hiểm tìm ra châu Mĩ đầu tiên là:

A. Cri- xtop Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng.

C. David. D. Michel Owen.

Câu 3. “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào dưới đây?

A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Phi.

Câu 4. Khi mới phát hiện ra châu Mĩ, con người sinh sống chủ yếu thuộc chủng tộc:

A. Ơ-rô-pê-ô-ít. B. Nê-grô-ít. C. Môn-gô-lô-ít. D. Ôt-xtra-lô-it.

Câu 5. Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen (châu Phi) nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

A. Sang xâm chiếm thuộc địa. B. Bị đưa sang làm nô lệ.

C. Sang buôn bán. D. Đi thăm quan du lịch.

Câu 6. Châu Mỹ nàm hoàn toàn ở nửa cầu:

A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây.

Câu 7. Châu Mỹ có diện tích là bao nhiêu?

A. 40 triệu km2. B. 42 triệu km2. C. 43 triệu km2. D. 44 triệu km2.

Câu 8. Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại nào?

A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch. B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.

C. In-ca, Mai-an, sông Nin. D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.

Câu 9. Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề gì?

A. Săn bắn và trồng trọt. B. Săn bắt và chăn nuôi.

C. Chăn nuôi và trồng trọt. D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 10. Dòng sông được mệnh danh là "Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là:

A. Sông Mixixipi. B. Sông Amadôn. C. Sông Panama. D. Sông Ôrrinôcô.

Câu 11. Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư Bắc Mỹ và dân cư Trung và Nam Mỹ là do:

A. Khoảng cách địa lí xa. B. Dân cư ít giao lưu ngôn ngữ.

C. Chính sách phân vùng ngôn ngữ.          D. Lịch sử nhập cư và phát triển của châu lục.

Câu 12. Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu nào?

A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hoang mạc. D. Hàn đới.

Câu 13. Ở khu vực Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 14. Khu vực Trung và Nam Mỹ có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 15. Hệ thống núi Cooc-đi-e nằm ở phía nào của khu vực Bắc Mỹ?

A. Phía Bắc. B. Phía Tây. C. Phía Đông. D. Trung tâm.

22 tháng 3 2022

Câu 1. Châu lục nằm trải dài từ vùng cực Bắc tới vùng cực Nam là:

A. châu Á. B. châu Âu. C. châu Phi. D. châu Mỹ.

Câu 2. Nhà thám hiểm tìm ra châu Mĩ đầu tiên là:

A. Cri- xtop Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng.

C. David. D. Michel Owen.

Câu 3. “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào dưới đây?

A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Phi.

Câu 4. Khi mới phát hiện ra châu Mĩ, con người sinh sống chủ yếu thuộc chủng tộc:

A. Ơ-rô-pê-ô-ít. B. Nê-grô-ít. C. Môn-gô-lô-ít. D. Ôt-xtra-lô-it.

Câu 5. Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen (châu Phi) nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

A. Sang xâm chiếm thuộc địa. B. Bị đưa sang làm nô lệ.

C. Sang buôn bán. D. Đi thăm quan du lịch.

Câu 6. Châu Mỹ nàm hoàn toàn ở nửa cầu:

A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây.

Câu 7. Châu Mỹ có diện tích là bao nhiêu?

A. 40 triệu km2. B. 42 triệu km2. C. 43 triệu km2. D. 44 triệu km2.

Câu 8. Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại nào?

A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch. B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.

C. In-ca, Mai-an, sông Nin. D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.

Câu 9. Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề gì?

A. Săn bắn và trồng trọt. B. Săn bắt và chăn nuôi.

C. Chăn nuôi và trồng trọt. D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 10. Dòng sông được mệnh danh là "Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là:

A. Sông Mixixipi. B. Sông Amadôn. C. Sông Panama. D. Sông Ôrrinôcô.

Câu 11. Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư Bắc Mỹ và dân cư Trung và Nam Mỹ là do:

A. Khoảng cách địa lí xa. B. Dân cư ít giao lưu ngôn ngữ.

C. Chính sách phân vùng ngôn ngữ.          D. Lịch sử nhập cư và phát triển của châu lục.

Câu 12. Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu nào?

A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hoang mạc. D. Hàn đới.

Câu 13. Ở khu vực Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 14. Khu vực Trung và Nam Mỹ có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 15. Hệ thống núi Cooc-đi-e nằm ở phía nào của khu vực Bắc Mỹ?

A. Phía Bắc. B. Phía Tây. C. Phía Đông. D. Trung tâm.