K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình chưa học đến nên ko biết 

27 tháng 11 2019

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

Câu 1: (0,5đ) Mức 1Chất lỏng có đặc điểm gì?A. Không có hình dạng nhất định,chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.B. Có hình dạng nhất định nhìn thấy được.C. Không có hình dạng nhất định, có dạng của vật chứa nó nhìn thấy được.Câu 2: (0,5đ) Mức 2Để sản xuất ra muối biển từ nước biển người ta dùng phương pháp nào?A. LọcB. LắngC. Chưng cấtD. Phơi nắngCâu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: (0,5đ) Mức 1

Chất lỏng có đặc điểm gì?

A. Không có hình dạng nhất định,chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
B. Có hình dạng nhất định nhìn thấy được.
C. Không có hình dạng nhất định, có dạng của vật chứa nó nhìn thấy được.

Câu 2: (0,5đ) Mức 2

Để sản xuất ra muối biển từ nước biển người ta dùng phương pháp nào?

A. Lọc
B. Lắng
C. Chưng cất
D. Phơi nắng

Câu 3: (0,5đ) Mức 1

Nguồn năng lượng chủ yếu trên trái đất là:

A. Mặt trời
B. Mặt trăng
C. Gió
D. Cây xanh

Câu 4: (1,5đ) Mức 1

Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm trong những câu sau:

A. Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là: ................
B. Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt, mà một số cây có thể mọc lên từ.............. hoặc từ..........., hoặc từ..........
C. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ ......, có loài đẻ.......

Câu 5: (0,5đ) Mức 2

Trong các con vật sau loài nào đẻ nhiều con trong một lứa:

A. Voi, Lợn, Gà
B. Lợn, Chó, Chim
C. Chó, Lợn

Câu 6: (0,5đ) Mức 3

Chọn đáp án đúng nhất nói về chu trình sinh sản của loài ếch:

A. Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi và nở ra nòng nọc. Nòng nọc qua quá trình sinh trưởng và biến thái phát triển thành ếch con. Nhờ quá trình tăng trưởng ếch con phát triển thành ếch trưởng thành. Sau đó ếch trưởng thành lại sinh sản.
B. Qua quá trình thụ tinh trứng được sinh trưởng và phát triền nở ra ếch con. Nhờ quá trình tăng trưởng ếch con phát triển thành ếch trưởng thành.
C. Ếch trưởng thành sinh sản ra ếch con. Nhờ quá trình tăng trưởng ếch con phát triền thành ếch trưởng thành.

2
29 tháng 4 2018

1.C

2.D

3.A

4.A Sự thụ phấn

   B thân, rễ , lá

   C trứng, con

5.C

6.A

29 tháng 4 2018

1 - C

2 - D

3 - A

4 . 

A. Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là: .thụ phấn.sự thụ phấn ..............
B. Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt, mà một số cây có thể mọc lên từ...thân........... hoặc từ.....rễ......, hoặc từ...lá.......
C. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ ..con...., có loài đẻ..trứng.....

5 - C

6 - A

15 tháng 5 2018

Dơi có thể bắt mồi vào nửa đêm, lẽ nào chúng có một đôi mắt nhìn thấu trong đêm rõ đến chân tơ kẽ tóc hay sao?

Không phải. Người ta sớm đã phát hiện ra thị lực của dơi rất kém. Vậy thì, rốt cuộc dơi có tài khéo léo gì để có thể phân biệt được phương hướng, bắt mồi trong đêm tối đen như mực nhỉ?

Bao nhiêu năm nay, đây vẫn là một câu đố mà các nhà khoa học cảm thấy rất lí thú.

Ông làm mù một mắt của dơi, rồi đặt nó vào trong một gian phòng kín cao rộng, có đan nhiều sợi thép. Điều khiến người ta ngạc nhiên là con dơi này vẫn có thể nhanh nhẹn lách qua sợi thép, bắt được côn trùng một cách chính xác. "Có lẽ là khứu giác của dơi đang phát huy tác dụng" - Sphanlantrani nghĩ như vậy.

Tiếp theo, ông lại làm hỏng chức năng khứu giác của dơi, nhưng dơi vẫn bay được rất tốt như thường, giống như là chẳng có gì thay đổi vậy. Sau đó, ông lại dùng sơn bôi đầy lên mình dơi, kết quả vẫn không ảnh hưởng gì đến việc bay bình thường của nó. Chẳng lẽ đây là thính giác của dơi đang phát huy tác dụng hay sao? Sphanlantrani hết sức tìm tòi suy nghĩ vấn đề này.

Khi ông nút chặt tai của một con dơi rồi lại thả cho nó bay, kết quả cho thấy "khả năng bay của dơi kém hẳn". Nó bay tán loạn hết chỗ này đến chỗ khác, va đập khắp nơi trên vách, đến cả côn trùng nhỏ cũng không bắt được. Điều này cho thấy âm thanh đã giúp cho dơi phân biệt được phương hướng và tìm kiếm được con mồi.

Câu 1.Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?A. Là động vật biến nhiệt.B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun,ốc, ...Câu 2.Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?A. Phát triển không qua biến thái.B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.D. Đẻ trứng và thụ...
Đọc tiếp

Câu 1.

Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun,

ốc, ...

Câu 2.

Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?

A. Phát triển không qua biến thái.

B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.

C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Câu 3.

Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng?

A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

B. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.

C. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

D. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.

Câu 4.

Ở ếch đồng, loại xương nào sau đây bị tiêu giảm?

A. Xương sườn.

B. Xương đòn.

C. Xương chậu.

D. Xương

mỏ ác.

Câu 5.

Ở ếch đồng, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ

A. Sự nâng hạ ở cơ ngực và xương sống.

B. Sự nâng hạ của thềm miệng.

C. Sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành.

D. Sự vận động của các cơ chi trước.

Câu 6.

Ở não của ếch đồng, bộ phận nào

kém phát triển nhất?

A. Não trước.

B. Thuỳ thị giác.

C. Tiểu não.

D. Thuỳ thị giác.

Câu 7.

Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.

B. Giúp lẩn trốn kể thù.

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qu

a da.

D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 8.

Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống

dưới nước?

A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.

B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía t

rước.

C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9.

Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống

trên cạn?

A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có m

àng nhĩ, mũi thông với

khoang miệng.

C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.

D. Bộ xương tiêu giảm một số xương như xương sườn.

Câu 10.

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B.

Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu

1

1.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm.

B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đê.

C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày.

D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt

động về ban đêm.

Câu

1

2.

Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Cá chuồn.

B. Cá cóc Tam Đảo.

C. Cá cóc Nhật Bản.

D. Ễnh ương.

Câu

13

.

Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc

cái phết trứng đã thụ t

inh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng

nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu.

B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ.

D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu

1

4.

Loài nào dưới đây sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn

đám trứng ở chi sau rồi ngâ

m mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng

nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu.

B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ.

D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu

1

5.

Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?

A. Bộ Lưỡng cư có đuôi.

B. Bộ Lưỡng cư không ch

ân.

C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.

Câu

1

6.

Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?

A. Làm thực phẩm.

B. Làm vật thí nghiệm.

C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu

1

7.

Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài

lưỡng cư?

A. 4000

B. 5000

C. 6000

D. 7000

Câu

1

8.

Cho các đặc điểm sau: (1): Tim ba ngăn; (2): Máu đi nuôi cơ thể là máu

đỏ tươi; (3): Là động vật biến nhiệt; (4): Phát triển không qua biến thái.

Đặc điểm nào có ở cá cóc Tam Đảo?

A. (2) và (3).

B. (1) và (3).

C. (3) và (4).

D. (1); (2) và (3).

Câu

1

9.

Hiện nay, bộ nào có số lượng loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư?

A. Lưỡng cư có đuôi.

B. Lưỡng cư không chân.

C. Lưỡng cư không đuôi.

Câu

20

.

Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồn

g đối với con người?

A. Làm thực phẩm.

B. Làm vật thí nghiệm.

C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.

D. Cả A, B, C đều đúng.

2
17 tháng 4 2020

Tất cả phát biểu đều đúng ^_^

k và kb nếu có thể

hok tốt

17 tháng 4 2020

Mục tiêu -1000 sp mong giúp đỡ

Đừng khóa nick nha olm

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Làoc.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.

Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.

a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?

b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Lào

c.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to:

Ông ơi, ông ơi! Con cu cườm ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ!

e. Đình chiến. Các anh bộ đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út…

g. Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang về một con gà mái tơ vàng. Ôi chao, một con gà.

h. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ chờ đợi.

i.Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về. Có mưa

l. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa! m.Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà

n. Buổi hầu sáng hôm ấy. ***** Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường

p.Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập

q.Có một lần đêm đã gần sáng, nghe anh Nhân thở đều đều mà tôi lại cứ cho là anh ấy đang thức. Tôi hỏi: “Anh chưa ngủ à” – Im lặng.

r. Rồi anh run cầm cập, xếp thau, ôm đàn, cuốn chiếu, cầm gậy, đứng dậy, thong thả lần lối đi.

Gió.

Mưa.

Não nùng.

Câu 3: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:

a.Vài hôm sau. Buổi chiều. Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm Hạ.

b. Lớp sinh hoạt vào lúc nào? – Buổi chiều.

c. Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi

d. Anh để xe trong sân hay ngoài sân? – Bên ngoài. e. Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên

g. Nước gì đang xối xả đổ vào mái hiên thế? – Mưa

h. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại

i. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có một tiếng động mạnh, nước đập ùm ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: - Cá heo!

k.Hai chân Nhẫ n quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.

Câu 4: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:

-Biển đề tên trường mình có phải câu đặc biệt không? – không

-Vậy “Ngữ văn 7” ở trên bìa sách của chúng mình có phải câu đặc biệt không? – Không

-Thế biển đề “Giặt là” trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?

- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.

Qua câu chuyện trên, em thấy đúng sai thế nào?

Câu 5: Cho 2 đoạn văn bản sau:

a.Dân số ngày càng tăng đã ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của mỗi cá nhân, mỗi dân tộc cũng như toàn thể cộng đồng. Những ảnh hưởng đó là: không có đủ lương thực, thực phẩm cung cấp cho bữa ăn hàng ngày, từ đó dẫn đến cảnh đói nghèo, tình trạng thiếu dinh dưỡng dẫn đến suy thoái sức khỏe, giống nòi không những không phát triển mà còn dễ dàng bị thoái hóa. Dân số tăng trong khi cơ sở sản xuất có hạn dẫn đến thiếu việc làm, thất nghiệp ngày càng tăng. Dân số tăng càng nhanh thì chất lượng cuộc sống của cộng đồng , gia đình, cá nhân sẽ càng giảm sút

b. Nếu con người không biết ngăn chặn hành động phá hoại thiên nhiên và môi trường thì rất nguy hại. Đến một lúc nào đó con người không còn có thể khai thác từ thiên nhiên để lấy của cải vật chất nuôi sống chính bản thân mình. Môi trường sống của con người đang bị đe dọa: chất thải công nghiệp đang làm vẩn đục các dòng sông, tai nạn của các con tàu chở dầu làm ô nhiễm hàng vạn cây số bờ biển các nước. Bầu khí quyển ngày càng bị các hợp chất của các-bon làm ô nhiễm, tầng ô-dôn bao bọc trái đất bị chọc thủng, các tia tử ngoại xâm nhập vào các dòng khí quyển xuống mặt đất. Nhiệt độ khí quyển ngày càng tăng, lượng nước biển sẽ dâng do sự tan băng ở Bắc và Nam cực của trái đất. Tất cả những điều đó là nguyên nhân phá hoại cân bằng sinh thái và đang là sự đe dọa khủng khiếp cho sự sống trên hành tinh của chúng ta.

-Câu văn nào nêu luận điềm? Qua câu văn ấy, người viết muốn đưa ra kết luận gì?

- Để người đọc hiểu rõ kết luận của mình, người viết đã xây dựng những luận cứ nào?

Câu 6: Chỉ rõ phương pháp lập luận trong các VD sau:

a.Sách là báu vật không thể thiếu đối với mỗi con người. Phải biết chọn sách mà đọc và trân trọng, nâng niu những cuốn sách.

b. Chị Dậu rất mực dịu hiền nhưng không yếu đuối. Khi cần, chị đã phản kháng dũng cảm, thể hiện một sức sống kiên cường bất khuất của phụ nữ nông dân Việt Nam

Câu 7: Xác định luận điểm và những phương pháp lập luận chính được dùng trong đoạn văn nghị luận sau:

Bác Hồ là người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Dù Người không có một gia đình riêng cho mình, nhưng cà đất nước này, cả non sông này là gia đình của Người. Đúng như thơ Tố Hữu đã từng ca ngợi: “ Người không con mà có triều con”. Từ miền Bắc tời miền Nam, từ miền xuôi đến miền ngược, từ già đến trẻ, ai cũng dành cho Bác những tình cảm thật cao đẹp. Đó là niềm tôn kính. Đó là sự biết ơn. Và khi Bác đi xa thì tình cảm ấy biến thành nỗi tiếc thương vô hạn. Dù năm tháng có trôi qua, nhưng hình ảnh của Bác, của người Cha già kính yêu ấy vẫn còn sống mãi trong trái tim mỗi người Việt Nam.

Câu 8: Viết một đoạn văn nghị luận khoảng 8-10 câu nêu tác hại của việc học đối phó trong học sinh hiện nay (trong đoạn có sử dụng 1 câu rút gọn)

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0
a/Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí được gọi là bố cục. Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?b/Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:   Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhình trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch soongd ở trong giếng....
Đọc tiếp

a/Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí được gọi là bố cục. Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?
b/Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
   Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhình trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch soongd ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dềnh lên tràn bờ, đưa ếch ra ngoài.
   Khi ở đáy giếng, ếch nhìn lên và nó thấy trời bé tí ti, chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì oai ghê lắm, vì nó đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp.

 -Câu chuyện trên đã có bố cục hay chưa?
 -Cách kể chuyện như trên có chỗ nào bất hợp lí?
 -Theo em, nên sắp xếp bố cục câu chuyện trên như thế nào?

5
6 tháng 9 2016

a/ Sự sắp xếp nội dung trong các phần trong văn bản cần sắp xếp hợp lý theo một bố cục, và chúng ta cần quan tâm tới bố cục bởi vì tạo nên sự thống nhất dễ hiểu, logic, và sự sắp xếp các đoạn các phần trong câu sẽ tạo nên một trật tự đúng và dễ hiểu.

b/

- Hai câu chuyện trên chưa có bố cục. Trong truyện Ếch ngồi đáy giếng và Lợn cưới áo mới chúng chưa được sắp xếp một cách hợp lý theo trật tự logic làm cho, những giá trị trong một tác phẩm cũng bị giảm đi bởi sự sắp xếp đó khiến người đọc khó quan sát và quan sát nhưng không hiểu được nội dung hiện thực phê phán trong tác phẩm.

- Các câu trên không hợp lý ở chỗ: nên đảo lộn lại trật tự các câu trong đoạn văn trên, nên trình bay ếch sống ở đâu trước hoàn cảnh sống của anh như thế nào, thứ 2 nên nói là vì hoàn cảnh sống như thế mà ếch huênh hoang nghênh ngáo, vì một trận bão mà ếch đã ra ngoài được và bị dẫm bẹp.
Ở văn bản 2: Trình bày lý do tại sao anh ta đứng hóng ở ngoài cửa, tiếp đó anh ta lấy cớ hỏi chuyện để khoa chiếc áo.

Nên sắp xếp lại bố cục theo một trận tự có mở đầu có thân bài và có kết thúc

trong phần mở bài nên giới thiệu về vấn đề, thân bài khai triển vấn đề, 3 là kết luận lại vấn đề.

6 tháng 9 2016

a/Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí được gọi là bố cục. Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?
b/Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
   Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhình trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch soongd ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dềnh lên tràn bờ, đưa ếch ra ngoài.
   Khi ở đáy giếng, ếch nhìn lên và nó thấy trời bé tí ti, chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì oai ghê lắm, vì nó đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp.

 -Câu chuyện trên đã có bố cục hay chưa?
 -Cách kể chuyện như trên có chỗ nào bất hợp lí?
 -Theo em, nên sắp xếp bố cục câu chuyện trên như thế nào?

Đọc hai truyện sau:(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã...
Đọc tiếp

Đọc hai truyện sau:

(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.

Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã cất tiếng kêu thì tất cả bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp. Từ đấy, trâu trở thành bạn của nhà nông.

(2)Ngày xưa, có một anh tính rất hay khoe. Một hôm, anh ta may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.

Nhưng rồi anh ta cũng khoe được áo với một người rằng: “Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này, tôi chả thấy con lợn nào chạy qua cả Đấy là cho người kia tính cũng hay khoe, bỗng không biết từ đâu tất tưởi chạy đến hỏi anh ta: “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?”

a. Hai câu chuyện trên đã rõ bố cục chưa?

b. Cách kể chuyện trên bất hợp lí ở chỗ nào?

c. Theo em, nên sắp xếp bố cục hai câu chuyện trên thế nào?

3. Các phần của bố cục

a. Hãy nêu nhiệm vụ của ba phần, Mở bài, Thân bài, Kết bài trong văn bản tự sự và miêu tả.

b. Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ từng phần không? Vì sao?

c. Nói như vậy có đúng không? Vì sao?

1
24 tháng 6 2018

- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười

- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.

+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”

- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:

+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác

+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.

4. Đọc hai đoạn văn sau:- Đoạn 1:Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là bài học vô cùng sâu sắc và quý báu về lòng biết ơn. Vậy "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là gì? Có thể thấy câu tục ngữ có hai lớp nghĩa. Trước hết là lớp nghĩa đen: “ăn quả” là hành động sử dụng trái quả có sẵn, “kẻ trồng cây” là người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt. Khi ăn quả...
Đọc tiếp

4. Đọc hai đoạn văn sau:

- Đoạn 1:

Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là bài học vô cùng sâu sắc và quý báu về lòng biết ơn. Vậy "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là gì? Có thể thấy câu tục ngữ có hai lớp nghĩa. Trước hết là lớp nghĩa đen: “ăn quả” là hành động sử dụng trái quả có sẵn, “kẻ trồng cây” là người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt. Khi ăn quả chúng ta hãy nghĩ đến người vất vả chăm bón, vun xới để cho chúng ta quả ngọt đó. Tuy nhiên, câu tục ngữ còn có lớp nghĩa sâu xa khác. Từ “ăn quả” ngầm ý muốn nói đến người được sử dụng, hưởng thụ thành quả của người khác, còn “kẻ trồng cây” ý chỉ đến người tạo ra thành quả cho người khác hưởng thụ. Câu tục ngữ muốn khuyên răn chúng ta khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người tạo ra thành quả đó, phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa, qua cầu rút ván. Vậy tại sao lại phải có lòng biết ơn trong cuộc sống này? Có thể thấy trong đời sống tự nhiên và xã hội không có một điều gì là không có nguồn gốc. Mọi sự vật, hiện tượng trên đời đều có mối quan hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau. Chẳng hạn như cây mọc được nhờ đất, đất lại cần có cây tô điểm... Bởi vậy, biết ơn là cách chúng ta giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau. Biết ơn chính là hành động đẹp, một nghĩa cử đẹp mà cha ông ta đã đúc kết, lưu truyền từ bao đời nay. Lòng biết ơn là tình cảm xuất phát từ lòng trân trọng công sức lao động của người khác. Nó cũng là nền tảng vững chắc tạo nên một xã hội nhân ái, đoàn kết. Nếu không có lòng biết ơn, sống vô ơn, bội bạc sẽ khiến con người ích kỉ, sống thù hằn, cơ hội, ăn bám vào gia đình và xã hội.

-            Đoạn 2:

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là đạo lý biết ơn tốt đẹp từ xưa đến nay của nhân dân Việt Nam được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày. Nhà nhà đều thờ tổ tiên, vào ngày giỗ tổ tiên, các thành viên trong gia đình sum họp lại để thắp nén nhang tưởng nhớ ông bà, cụ kị. Dân tộc ta còn có ngày mồng 10-3 âm lịch hàng năm là ngày giỗ tổ Hùng Vương. Cứ vào ngày này mọi người từ khắp nơi không quản đường xá xa xôi cùng nhau tụ về để dâng hương tưởng nhớ người đã có công dựng nước và giữ nước. Trên khắp đất nước thường có các chùa, đền thờ các bậc tiền bối, các anh hùng dân tộc của mọi thời đại. Để rồi ngày 27-7 được chọn làm ngày thương binh liệt sĩ Việt Nam để tưởng nhớ những thương binh chiến sĩ, những gia đình có công với cách mạng, những bà mẹ Việt Nam anh hùng đã hi sinh hạnh phúc, hi sinh bản thân mình để bảo vệ tổ quốc. Để nhớ ơn các thầy cô giáo, những người đã có công gieo trồng mầm non đất nước. Ngày 20- 11 được chọn làm ngày nhà giáo Việt Nam. Còn để nhớ ơn những người đã giúp đỡ và cứu sống và chữa bệnh cho mọi người thì ngày 27-2 được chọn làm ngày thầy thuốc Việt Nam… Còn rất nhiều rất nhiều những hành động ân nghĩa của nhân dân ta đối với thế hệ đi trước.

trong hai đoạn văn trên, đoạn nào sử dụng phép lập luận chứng minh? Đoạn nào dùng phép lập luận giả thích? Vì sao?

2
20 tháng 3 2020

Đoạn 1 sử dụng phép lập luận giải thích - vì đưa ra những lí lẽ để thuyết phục.

Đoạn 2 sử dụng phép lập luận chứng minh vì đưa ra các dẫn chứng thể hiện truyền thống biết ơn của dân tộc.

21 tháng 3 2020

Đoạn 1: Luận giải thích vì nó dùng những lí lẽ để thuyết phục: VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là bài học sâu sắc về lòng bt ơn. Nghĩa đen, nghĩa trắng,...

Đoạn 2: Luận chứng minh vì đưa ra những dẫn chứng thể hiện truyền thống dân tộc: VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là đạo lý bt ơn tốt đẹp từ xưa đến nay của n.dân VN.....

FIGHTING#

4. Đọc hai đoạn văn sau:- Đoạn 1:Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là bài học vô cùng sâu sắc và quý báu về lòng biết ơn. Vậy "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là gì? Có thể thấy câu tục ngữ có hai lớp nghĩa. Trước hết là lớp nghĩa đen: “ăn quả” là hành động sử dụng trái quả có sẵn, “kẻ trồng cây” là người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt. Khi ăn quả...
Đọc tiếp

4. Đọc hai đoạn văn sau:

- Đoạn 1:

Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là bài học vô cùng sâu sắc và quý báu về lòng biết ơn. Vậy "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là gì? Có thể thấy câu tục ngữ có hai lớp nghĩa. Trước hết là lớp nghĩa đen: “ăn quả” là hành động sử dụng trái quả có sẵn, “kẻ trồng cây” là người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt. Khi ăn quả chúng ta hãy nghĩ đến người vất vả chăm bón, vun xới để cho chúng ta quả ngọt đó. Tuy nhiên, câu tục ngữ còn có lớp nghĩa sâu xa khác. Từ “ăn quả” ngầm ý muốn nói đến người được sử dụng, hưởng thụ thành quả của người khác, còn “kẻ trồng cây” ý chỉ đến người tạo ra thành quả cho người khác hưởng thụ. Câu tục ngữ muốn khuyên răn chúng ta khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người tạo ra thành quả đó, phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa, qua cầu rút ván. Vậy tại sao lại phải có lòng biết ơn trong cuộc sống này? Có thể thấy trong đời sống tự nhiên và xã hội không có một điều gì là không có nguồn gốc. Mọi sự vật, hiện tượng trên đời đều có mối quan hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau. Chẳng hạn như cây mọc được nhờ đất, đất lại cần có cây tô điểm... Bởi vậy, biết ơn là cách chúng ta giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau. Biết ơn chính là hành động đẹp, một nghĩa cử đẹp mà cha ông ta đã đúc kết, lưu truyền từ bao đời nay. Lòng biết ơn là tình cảm xuất phát từ lòng trân trọng công sức lao động của người khác. Nó cũng là nền tảng vững chắc tạo nên một xã hội nhân ái, đoàn kết. Nếu không có lòng biết ơn, sống vô ơn, bội bạc sẽ khiến con người ích kỉ, sống thù hằn, cơ hội, ăn bám vào gia đình và xã hội.

-            Đoạn 2:

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là đạo lý biết ơn tốt đẹp từ xưa đến nay của nhân dân Việt Nam được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày. Nhà nhà đều thờ tổ tiên, vào ngày giỗ tổ tiên, các thành viên trong gia đình sum họp lại để thắp nén nhang tưởng nhớ ông bà, cụ kị. Dân tộc ta còn có ngày mồng 10-3 âm lịch hàng năm là ngày giỗ tổ Hùng Vương. Cứ vào ngày này mọi người từ khắp nơi không quản đường xá xa xôi cùng nhau tụ về để dâng hương tưởng nhớ người đã có công dựng nước và giữ nước. Trên khắp đất nước thường có các chùa, đền thờ các bậc tiền bối, các anh hùng dân tộc của mọi thời đại. Để rồi ngày 27-7 được chọn làm ngày thương binh liệt sĩ Việt Nam để tưởng nhớ những thương binh chiến sĩ, những gia đình có công với cách mạng, những bà mẹ Việt Nam anh hùng đã hi sinh hạnh phúc, hi sinh bản thân mình để bảo vệ tổ quốc. Để nhớ ơn các thầy cô giáo, những người đã có công gieo trồng mầm non đất nước. Ngày 20- 11 được chọn làm ngày nhà giáo Việt Nam. Còn để nhớ ơn những người đã giúp đỡ và cứu sống và chữa bệnh cho mọi người thì ngày 27-2 được chọn làm ngày thầy thuốc Việt Nam… Còn rất nhiều rất nhiều những hành động ân nghĩa của nhân dân ta đối với thế hệ đi trước.

trong hai đoạn văn trên, đoạn nào sử dụng phép lập luận chứng minh? Đoạn nào dùng phép lập luận giả thích? Vì sao?

1
19 tháng 3 2020

Đoạn 1 phép lập luận giải thích.

Đoạn 2 phép lập luận chứng minh.