K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Tác dụng chủ yếu của bom, đạn hóa học chứa khí độc là gì?   A. Làm thay đổi môi trường sống của đối phương.   B. Để sát thương sinh lực đối phương.   C. Phá hoại các loại vũ khí của đối phương.   D. Làm nhiễm độc nguồn nước của đối phương. Câu 2: Tại sao thường dùng cát để dập tắt dám cháy khi bom Na pan, bom xăng của địch gây cháy?   A. Cát sẽ ngấm hết hỗn hợp chất cháy làm tắt đám cháy.   B. Để ngăn nguồn ô xy cung cấp cho sự cháy.   C. Cát vừa rẻ, vừa có khả năng phản ứng với mọi hỗn hợp cháy.   D. Nhanh chóng lấp đầy và kín khu vực cháy. Câu 3: Muốn ngụy trang tốt để phòng tránh bom, đạn của địch phải làm gì?   A. Xây dựng lực lượng quân đội mạnh.   B. Tăng cường số lượng vũ khí cho lực lượng vũ trang.   C. Đào hầm, hố, giao thông hào để ẩn nấp.   D. Tăng cường sức mạnh quân sự của đất nước. Câu 4:Trong chiến tranh, địch thường dùng loại bom, đạn nào để phá hủy hệ thống điện của ta?   A. Bom từ trường. B. Bom điện từ. C. Thủy lôi từ trường. D. Tên lửa hành trình. Câu 5: Lực lượng nào đảm nhiệm chủ yếu việc đánh trả kịp thời để hạn chế tác hại của bom, đạn địch?   A. Lực lượng không quân đánh trả. B. Lực lượng dân quân đánh trả là chủ yếu.   C. Lực lượng thanh niên xung kích đánh trả. D. Lực lượng vũ trang đánh trả. Câu 6: Hỗn hợp nhôm, phốt pho được sử dụng làm gì trong quân sự?   A. Là chất xúc tác trong bom cháy. B. Sử dụng làm chất cháy nhồi trong bom cháy.   C. Làm chất tạo khói trong bom cháy. D. Làm thuốc mồi dẫn cháy trong bom cháy. Câu 7: Khi Napan cháy bám lên quần áo, cần phải xử lí thế nào?   A. Nhanh chóng cởi bỏ quần áo và dập bằng chăn ướt.   B. Dùng tay phủi ngay để dập tăt đám cháy.   C. Nhanh chóng vượt ra ngoài cùng với hướng gió.   D. Nhanh chóng vượt ra ngoài ngược với hướng gió. Câu 8: Một nội dung biện pháp phòng tránh bom, đạn của địch là gì?   A. Tập trung vào nơi an toàn nhất có lực lượng bảo vệ.   B. Khẩn trương sơ tán khi có bom đạn.   C. Sơ tán, phân tán các nơi tập trung dân cư.   D. Ngụy trang thân thể kín đáo. Câu 9: Dùng tay che dưới ngực, miệng hơi há ra khi nghe tiếng rít của bom có tác dụng gì?   A. Tăng cường hô hấp nhằm chống ngạt thở.   B. Để bảo vệ nơi quan trọng nhất của cơ thể.   C. Giảm tối đa diện tích của cơ thể, hạn chế thương vong.   D. Để giảm sức ép của bom, đạn. Câu 10: Khi phát hiện thấy bom, đạn của địch để lại, mỗi người cần phải làm gì?   A. Cùng mọi người khiêng, vác ra khỏi nơi nguy hiểm, tránh gây nổ.   B. Đánh dấu, để nguyên tại chỗ và báo ngay cho người có trách nhiệm.   C. Lập tức đứng ra xa, đồng thời dùng lửa đốt.   D. Tại thời điểm đó, tự bản thân phải có trách nhiệm xử lí. Câu 11: Dùng phương tiện, vật chất gì để khắc phục hiệu quả, kịp thời khi bom, đạn Na pan, bom xăng của địch gây cháy?   A. Bằng mọi cách làm cho cháy nhanh, kết thúc sự cháy.   B. Dùng cát là giải pháp duy nhất hạn chế sự cháy.   C. Cát, bọt khí, bao tải nhúng nước.   D. Nước, quạt gió tốc độ mạnh. Câu 12: Tại sao bom từ trường chủ yếu dùng để đánh phá đường giao thông?   A. Vì khi có sắt thép đi qua, ngòi nổ cảm nhận tín hiệu điện gây nổ.   B. Tạo từ trường mạnh làm tê liệt thần kinh đối phương.   C. Nó sẽ làm hỏng hệ thống điện của xe cơ giới đi qua.   D. Vì mọi vật đi qua đều tác động tới tín hiệu điện gây nổ. Câu 13: Hiểu biết về một số loại bom, đạn và thiên tai để làm gì?   A. Kịp thời chủ động để xử lí mọi sự cố do bom, đạn để lại.   B. Để phòng tránh, giảm nhẹ hoặc loại trừ thiệt hại do chúng gây ra.   C. Khắc phục triệt để mọi sự cố thiên tai, các loại bom, đạn gây ra.   D. Chủ động để xử lí mọi tình huống khi bão lụt xảy ra. Câu 14: Nội dung cụ thể của các biện pháp phòng tránh bom, đạn của địch không có một trong các nội dung sau?   A. Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch.   B. Phải thông báo, báo động kịp thời.   C. Nên hoạt động ở nơi ít bom đạn.   D. Phải tổ chức trinh sát kịp thời. Câu 15: Loại bom, đạn nào sau đây không phải loại có điều khiển?   A. Đạn vạch đường. B. Bom từ trường. C. Bom mềm. D. Bom điện từ. Câu 16:Loại bom, đạn nào sau đây không có điều khiển?   A. Bom CBU – 55. B. Bom CBU – 24. C. Bom GBU – 17. D. Đạn K56. Câu 17: Thiệt hại nào sau đây không phải do bom, đạn địch gây ra?   A. Lũ lụt lớn, sạt lở núi và lũ quét đã phá hủy đường giao thông.   B. Chất cháy Na pan làm cháy rừng trên một diện tích rộng lớn.   C. Chất độc hóa học đã hủy diệt môi trường sống của con người.   D. Vũ khí chính xác gây nhiều thiệt hại về người và của cho đối phương. Câu 18: Khi có phốt pho cháy bám vào cơ thể, cần phải xử lí thế nào?   A. Dùng ngay bọt khí để hạn chế sự cháy.   B. Dùng ngay phèn xanh (Sunphát đồng) để dập cháy.   C. Dùng tay chà sát mạnh để dập cháy.   D. Dùng ngay nước đá để dập cháy.

1
4 tháng 12 2021

di dít vào nhau thế sẽ khó mà nhận ra đáp án 

4 tháng 12 2021

đúng r

20 tháng 6 2018

Việc làm đúng bao gồm:

Trồng cây chắn gió, cát trên bờ biển

Thả động vật hoang dã về rừng

Trồng rừng đầu nguồn

=> Các việc làm này đúng là bởi vì: đây là những hoạt động tích cực, cảo tạo thế giới khách quan, biết nhận thức tầm quan trọng của động vật tự nhiên và cải tạo thế giới tự nhiên.

Việc làm sai bao gồm:

Lấy hết ao, hồ để xây dựng nhà ở

Đổ hóa chất độc hại xuống hố đất sâu và lấp đi

=> Các việc làm này sai là bởi vì: Đây là những hoạt động tiêu cực, con người hủy hoại thế giới khách quan, hủy hoại đất, ô nhiễm nguồn nước nguồn.

Câu 1: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:A. Điểm nútB. Điểm giới hạnC. Vi phạmD. ĐộCâu 2: Con người là kết quả và là sản phẩm của:A. Xã hội B. Giới tự nhiên C. Lịch sử D. Đấng sáng tạoCâu 3: Khái niệm chất (của triết học) dùng để chỉ:A. Quy mô của sự vật hiện...
Đọc tiếp

Câu 1: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:

A. Điểm nút

B. Điểm giới hạn

C. Vi phạm

D. Độ

Câu 2: Con người là kết quả và là sản phẩm của:

A. Xã hội B. Giới tự nhiên C. Lịch sử D. Đấng sáng tạo

Câu 3: Khái niệm chất (của triết học) dùng để chỉ:

A. Quy mô của sự vật hiện tượng

B. Những thuộc tính cơ bản vốn có và tiêu biểu của sự vật - hiện tượng

C. Cấu trúc và phương thức liên kết của sự vật - hiện tượng

D. Trình độ của sự vật - hiện tượng

Câu 4: Sự biến đổi về lượng dẫn đến:

A. Chất mới ra đời thay thế chất cũ

B. Sự vật cũ đươc thay thế bằng sự vật mới

C. Sự thống nhất giữa chất và lượng bị phá vỡ

D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Để tạo ra sự biến đổi về chất trước hết phải:

A. Tạo ra sự biến đổi về lượng B. Tạo ra chất mới tương ứng

C. Tích lũy dần về chất D. Làm cho chất mới ra đời

Câu 6: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được coi là vấn đề cơ bản của:

A. Các hệ thống thế giới quan B. Triết học C. Phương pháp luận

D. A hoặc B E. A và C G. B và C

Câu 7: Trong cuộc sống em thường chọn cách ứng xử nào sau đây:

A. Dĩ hòa vi quý B. Một điều nhịn chín điều lành

C. Kiên quyết bảo vệ cái đúng D. Tránh voi chẳng xấu mặt nào

Câu 8: Con người chỉ có thể tồn tại:

A. Trong môi trường tự nhiên B. Ngoài môi trường tự nhiên

C. Bên cạnh giới tự nhiên D. Không cần tự nhiên

Câu 9: Điểm giới hạn mà ở đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng được gọi là:

A. Điểm đến B. Độ C. Điểm nút D. Điểm giới hạn

Câu 10: Nội dung cơ bản của triết học gồm có:

A. Hai mặt B. Hai vấn đề C. Hai nội dung D. Hai câu hỏi

Câu 11: Để chất mới ra đời nhất thiết phải:

A. Tạo ra sự biến đổi về lượng

B. Tích lũy dần về lượng

C. Tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định

D. Tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng

Câu 12: Sự biến đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra một cách:

A. Dần dần B. Đột biến C. Nhanh chóng D. Chậm dần

Câu 13: Điểm giống nhau giữa chất và lượng được thể hiện ở chỗ chúng đều:

A. Là cái để phân biệt các sự vật, hiện tượng với nhau

B. Là tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng

C. Thể hiện ở trình độ vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

D. Là những thuộc tính cơ bản tiêu biểu cho sự vật hiện tượng

Câu 14: Để phân biệt một sự vật, hiện tượng này với một sự vật, hiện tượng khác, người ta căn cứ vào:

A. Lượng của sự vật, hiện tượng B. Quy mô của vật chất, hiện tượng

C. Chất của sự vật, hiện tượng D. Thuộc tính của sự vật, hiện tượng

Câu 15: Heraclit nói: "Không ai tắm hai lần trên một dòng sông" được xếp vào:

A. Phương pháp luận biện chứng B. Phương pháp luận siêu hình

C. Vừa biện chứng vừa siêu hình D. Không xếp được

Câu 16: Mặt chất và lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn:

A. Tách rời nhau B. Ở bên cạnh nhau

C. Thống nhất với nhau D. Hợp thành một khối

E. Cả A, B và C G. Cả B, C và D

Câu 17: Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng:

A. Tồn tại bên cạnh nhau B. Tách rời nhau

C. Thống nhất hữu cơ với nhau D. Bài trừ nhau

Câu 18: Khái niệm lượng (của triết học) được dùng để chỉ:

A. Những thuộc tính cơ bản vốn có và tiêu biểu của sự vật, hiện tượng

B. Quy mô, số lượng của sự vật, hiện tượng

C. Trình độ, tốc độ vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

D. Cả A và B

E. Cả B và C

G. Cả A và C

Câu 19: Nếu một người bạn hiểu lầm và nói không tốt về em, em sẽ giải quyết bằng cách:

A. Tránh không gặp mặt bạn ấy B. Nhẹ nhàng trao đổi thẳng thắn với bạn

C. Im lặng là vàng D. Tìm bạn ấy để cãi nhau cho bõ tức

Câu 20: Sự tồn tại và phát triển của con người là:

A. Song song với sự phát triển của tự nhiên

B. Do lao động và hoạt động của xã hội của con người tạo nên

C. Do bản năng của con người quy định

D. Quá trình thích nghi một cách thụ động với tự nhiên

4
15 tháng 11 2016
  1. A
  2. B
  3. D
  4. C
  5. D
  6. A
  7. B
  8. D
  9. B
  10. A
  11. C
  12. B
  13. A
  14. B
  15. D
  16. A
  17. C
  18. D
  19. A
  20. B
  21. @hâm hâm LÙM NHÀU ĐẠI
  22. CHẤM NHÉ
  23. @phynit EM ĐÚNG MẤY CÂU
16 tháng 11 2016

15.a

Bài 1: LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN VIỆT NAM Câu 1. Khi mới thành lập, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân có sự tham gia của A. 31 chiến sĩ. B. 32 chiến sĩ. C. 33 chiến sĩ. D. 34 chiến sĩ. Câu 2. Tháng 5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh 71/SL thành lập A. Việt Nam Cứu quốc quân. B. Quân đội nhân dân Việt Nam. C. Việt Nam Giải phóng quân. D. Quân...
Đọc tiếp

Bài 1: LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN VIỆT NAM Câu 1. Khi mới thành lập, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân có sự tham gia của A. 31 chiến sĩ. B. 32 chiến sĩ. C. 33 chiến sĩ. D. 34 chiến sĩ. Câu 2. Tháng 5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh 71/SL thành lập A. Việt Nam Cứu quốc quân. B. Quân đội nhân dân Việt Nam. C. Việt Nam Giải phóng quân. D. Quân đội quốc gia Việt Nam. Câu 3.Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam? A. Gắn bó máu thịt với nhân dân, quân với dân một ý chí. B. Kỉ luật tự giác, nghiêm minh, độc lập tự chủ, tự lực tự cường. C. Tinh thần tự lực, tự cường, không có sự đoàn kết quốc tế. D. Đoàn kết quốc tế trong sáng, thuỷ chung, chí nghĩa chí tình. Câu 4. Ngày truyền thống của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam là ngày nào? A. Ngày 22/12. B. Ngày 19/8. C. Ngày 18/9. D. Ngày 22/5. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống của Công an nhân dân Việt Nam? A. Chiến đấu anh dũng không ngại hi sinh vì Tổ quốc. B. Gắn bó chặt chẽ với nhân dân, vì nhân dân phục vụ. C.Tự lực, tự cường, không có sự đoàn kết quốc tế. D.Đoàn kết quốc tế trong sáng, thuỷ chung, có nghĩa, có tình. Câu 6. Lực lượng Vũ trang nhân dân Việt Nam bao gồm mấy thành phần? A. 2 thành phần. B. 3 thành phần. C. 4 thành phần. D. 5 thành phần. Câu 7. Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập theo chỉ thị của? A. Võ Nguyên Giáp. B. Hồ Chí Minh. C. Văn Tiến Dũng. D. Phạm Văn Đồng. Câu 8. Tháng 4/1945, Hội nghị Quân sự Bắc Kì của Đảng quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang trong nước thành A. Việt Nam Cứu quốc quân. B. Quân đội nhân dân Việt Nam. C. Việt Nam Giải phóng quân. D. Quân đội quốc gia Việt Nam. Câu 9. Ngày truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam là ngày nào? A. Ngày 22/12. B. Ngày 19/8. C. Ngày 18/9. D. Ngày 22/5. Câu 10.Từ tháng 11/1945 đến tháng 5/1946, quân đội Việt Nam mang tên là A. Vệ quốc đoàn. B. Cứu quốc quân. C. Quốc dân quân. D. Cận vệ Đỏ. Câu 11. Ngày truyền thống của lực lượng Dân quân tự vệ là ngày nào? A. Ngày 22/12. B. Ngày 19/8. C. Ngày 28/3. D. Ngày 22/5. Câu 12. Ngày 28/3/1935 Đảng cộng sản Đông Dương đã thông qua văn kiện nào dưới đây? A. “Nghị quyết về đội tự vệ” B. “Toàn dân kháng chiến”. C. “Cương lĩnh chính trị”. D. “Đề cương văn hóa Việt Nam”. Câu 13. Cách đánh truyền thống của lực lượng Dân quân tự vệ Việt Nam là A. đánh công kiên. B. đánh hiệp đồng binh chủng. C. đánh du kích. D. đánh cận chiến. Câu 14. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm của Dân quân tự vệ Việt Nam? A. Do các địa phương tự tổ chức và chỉ có nghĩa vụ bảo vệ địa phương B. Là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát li sản xuất, công tác. C. Là một thành phần của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. D. Có truyền thống: trung thành với Tổ quốc, với nhân dân… Câu 15. Theo quy định trong Luật Dân quân tự vệ (sửa đổi) năm 2019, độ tuổi thực hiện nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ của công dân nam (trong thời bình) là A. từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi. B. từ đủ 20 tuổi đến hết 47 tuổi. C. từ đủ 25 tuổi đến hết 50 tuổi. D. từ đủ 20 tuổi đến hết 50 tuổi. BÀI 2 : NỘI DUNG CƠ BẢN MỘT SỐ LUẬT VỀ QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vị trí và chức năng của lực lượng sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam? A. Quản lí nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự an toàn xã hội. B. Lãnh đạo, chỉ huy, quản lí hoặc trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ. C. Đảo bảo cho quân đội sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành nhiệm vụ. D. Là thành phần chủ yếu trong đội ngũ cán bộ quân đội. Câu 2. Luật sĩ quan Công an nhân dân năm 2018 ở Việt Nam gồm có A. 8 chương, 24 điều. B. 7 chương, 46 điều. C. 7 chương, 51 điều. D. 3 chương, 51 điều. Câu 3. Quân hàm của sĩ quan Công an nhân dân Việt Nam gồm có mấy cấp? A. 3 cấp. B. 4 cấp. C. 1 cấp. D. 5 Cấp Câu 4. Chức năng của Công an nhân dân Việt Nam là A. thực hiện quản lí nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự an toàn xã hội. B. bảo đảm cho quân đội sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. C. tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với nhân dân, với Đảng và Nhà nước. D. tận tụy phục vụ nhân dân, kính trọng, lễ phép đối với nhân dân. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chức năng của Công an nhân dân Việt Nam? A. Quản lí nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự an toàn xã hội. B. Đấu tranh phòng chống tội phạm vè vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia. C. Đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch. Câu 6. Luật Giáo dục quốc phòng an ninh năm 2013 gồm có mấy chương và bao nhiêu điều? A. 8 chương 37 điều. B. 9 chương 23 điều. C. 12 chương 37 điều. D. 8 chương 47 điều. Câu 7. Mục tiêu Giáo dục quốc phòng và an ninh là A. giáo dục cho công dân kiến thức về quốc phòng và an ninh. B. bồi dưỡng ở người học các phẩm chất: trung thực, đoàn kết. C. giúp công dân hiểu được chức năng của sĩ quan công an. D. bồi dưỡng ở người học các kĩ năng: giao tiếp, làm việc nhóm. Câu 8. Môn học Giáo dục Quốc phòng an ninh không phải là môn học chính khóa đối với đối tượng nào dưới đây? A. Học sinh cấp trung học phổ thông. B. Học sinh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp. C. Học sinh ở các trường trung cấp nghề. D. Học sinh cấp tiểu học và trung học cơ sở. Câu 9. Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam năm 1999, được sửa đổi, bổ sung một số điều vào năm 2008 và 2014, bao gồm A. 8 chương 24 điều. B. 11 chương 33 điều. C. 7 chương 51 điều. D. 3 chương 51 điều. Câu 10. Quân hàm của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam gồm có mấy cấp? A. 3 cấp. B. 4 cấp. C. 2 cấp. D. 5 Cấp. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tiêu chuẩn để trở thành sĩ quan Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là? A. Là người dân sinh sống trên lãnh thổ nước Việt Nam. B. Có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt; tuổi đời phù hợp. C. Chiều cao: đối với nam từ 1m64, đối với nữ từ 1m58 trở lên. D. Lý lịch nhân thân rõ ràng, tuân thủ hiến pháp và pháp luật. Câu 12. Bộ luật nào dưới đây quy định: những nguyên tắc, chính sách, hoạt động cơ bản về quốc phòng; tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấm về quốc phòng, thiết quân luật; giới nghiêm? A. Luật Quốc phòng (2018). B. Luật An ninh quốc gia (2014). C. Luật Cảnh sát biển Việt Nam (2018). D. Luật Dân quân tự vệ (2019). Câu 13. Bộ luật nào dưới đây quy định về: chính sách an ninh quốc gia; nguyên tắc, nhiệm vụ, biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, công dân trong bảo vệ an ninh quốc gia? A. Luật Quốc phòng (2018). B. Luật An ninh quốc gia (2014). C. Luật Cảnh sát biển Việt Nam (2018). D. Luật Dân quân tự vệ (2019). Câu 14. Giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường trung học phổ thông bảo đảm cho học sinh A. hiểu biết ban đầu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. B. có kiến thức về nghệ thuật quân sự của các nước trên thế giới. C. hiểu về quan điểm của Đảng về quốc phòng và an ninh. D. có tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc. Câu 15. Nghĩa vụ và trách nhiệm của sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân là A. tuyệt đối trung thành với tổ quốc, nhân dân, với Đảng và Nhà nước. B. quản lí nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia đảm bảo an toàn xã hội. C. đấu tranh phòng chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch. D. bảo đảm quân đội sẵn sàng chiến đấu, hoàn thành nhiệm vụ được giao. BÀI 3: MA TÚY, TÁC HẠI CỦA MA TÚY Câu 1. Hành vi nào dưới đây không thuộc nhóm tội phạm về ma túy? A. Trồng cây thuốc phiện hoặc cây khác có chứa chất ma tuý B. Sản xuất, sử dụng và tàng trữ trái phép chất ma tuý. C. Vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý. D. Giáo dục pháp luật về phòng, chống ma tuý cho học sinh. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác hại của ma túy đến bản thân người nghiện ma túy? A. Bị tổn hại về sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần. B. Hủy hoại đạo đức, nhân cách; làm tiêu tốn tài sản. C. Bị ức chế thần kinh nhưng không lệ thuộc vào thuốc. D. Không tỉnh táo, không làm chủ được hành vi của mình. Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác hại của ma túy đến gia đình người nghiện ma túy? A. Làm tiêu tốn tài sản gia đình B. Người thân luôn trong trạng thái lo âu, mặc cảm. C. Thường có xung đột, cãi vã; ảnh hưởng đến giống nòi. D. Gia đình hạnh phúc, mọi thành viên yêu thương nhau hơn. Câu 4. Ma túy gây tác hại như thế nào đối với trật tự an toàn xã hội? A. Làm gia tăng số người nhiễm HIV/AIDS. B. Tăng chi phí cho công tác phòng chống ma túy. C.Suy giảm chất lượng nguồn nhân lực lao động. D.Suy giảm các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, mại dâm. Câu 5. Người nghiện ma túy thường A. bị rối loạn về tâm lí, thể chất và nhân cách. B. dễ dàng từ bỏ ma túy và không bị tái nghiện. C. chăm lo vệ sinh cá nhân do ưa thích sạch sẽ. D. dễ dàng làm chủ được hành vi của mình. Câu 6. Chất nào dưới đây không thuộc nhóm chất ma túy? A. Nhựa cây thuốc phiện. B. Thảo quả khô. C. Cần sa thảo mộc. D. Heroine mà ma túy đá. Câu 7. Chất hướng thần là chất A. kích thích hoặc ức chế thần kinh, gây ảo giác; sử dụng nhiều có thể gây nghiện. B. an thần, hỗ trợ giảm đau nhức xương khớp, sử dụng nhiều có thể gây nghiện. C. kích thích hoặc ức chế thần kinh, nảy sinh ảo giác nhưng không gây nghiện. D. tiêu viêm, giảm đau, hạ sốt, giảm tình trạng sưng tấy và không gây nghiện. Câu 8. “Chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng” - đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Chất gây nghiện. B. Chất hướng thần. C. Chất an thần. D. Chất giảm đau. Câu 9. Hình ảnh dưới đây phản ánh chất ma túy nào? A. Cây cần sa. B. Lá Khat. C. Cây Cát đằng. D. Cây thuốc phiện. Câu 10. Dựa vào nguồn gốc, chất ma túy được phân chia thành mấy loại? A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không đúng khi bàn về con đường dẫn đến nghiện ma túy? A. Tò mò muốn tìm hiểu cảm giác lạ khi sử dụng chất ma túy. B. Muốn thể hiện bản thân, khẳng định cái tôi với bạn bè. C. Bị bạn bè lôi kép, xúi giục, kích động sử dụng ma túy. D. Ma túy là một loại thuốc được kê đơn để bồi bổ cơ thể. Câu 12. Để không đi vào con đường nghiện ma túy, học sinh cần chú ý điều gì? A. Cảnh giác trước những đồ ăn vặt không rõ nguồn gốc. B. Chỉ dùng thử chất ma túy một lần duy nhất để biết. C. Buông thả bản thân khi đã mắc nghiện ma túy. D. Thụ động trong việc bảo vệ bản thân. Câu 13. Khi phát hiện bạn bè hoặc người thân có hành vi sử dụng chất ma túy, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Đề nghị bạn/ người thân cho mình sử dụng thử một lần để biết cảm giác. B. Im lặng và không quan tâm vì việc đó không ảnh hưởng gì tới mình. C. Nhanh chóng báo cáo thông tin tới cơ quan chức năng gần nhất. D. Tuyệt đối che dấu thông tin để bảo vệ người thân, bạn bè. Câu 14. Loại cây nào dưới đây không được sử dụng để điều chế ma túy? A. Thuốc phiện. B. Cần sa. C. Lá Khát. D. Bông mã đề. Câu 15. Gần đây, X thấy anh trai gieo trồng cây lạ trong vườn và chăm sóc rất cẩn thận. X tò mò muốn biết anh trồng cây gì nên nhiều lần gặng hỏi nhưng anh không trả lời, anh chỉ nói rằng những cây đó bán được rất nhiều tiền. Cảm thấy nghi ngờ, X đã lên internet tìm hiểu và phát hiện những cây mà anh trai đang trồng rất giống cây cần sa-một loại cây dùng để điều chế ma túy. X khuyên anh không nên trồng loại cây đó và cần tới cơ quan công an để đầu thú để nhận sự khoan hồng của pháp luật. Theo em, trong tình huống trên, những nhân vật nào đã vi phạm pháp luật về phòng, chống ma túy? A. X và anh trai của X. B. Không có nhân vật nào. C. Bạn X. D. Anh trai của X. Câu 16. Bà K vô tình phát hiện con trai mình là anh T có hành vi mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy. Tuy nhiên, vì “thương con”, không muốn con trai vướng vào vòng lao lí, nên bà K đã bao che, không tố giác hành vi của anh T. Theo em, trong tình huống trên, nhân vật nào đã vi phạm pháp luật về phòng, chống ma túy? A. Anh T. B. Bà K. C. Anh T và bà K. D. Không nhân vật nào vi phạm. Câu 17. Ông A mở cửa hàng bán cà phê nhưng lợi dụng để bán cả ma túy. Thấy C đang là học sinh THPT, lại ham chơi, hay bỏ học nên ông A đã dụ dỗ C sử dụng chất ma túy. Sau khi thấy C nghiện, ông A đã ép buộc C phải đi vận chuyển ma túy giúp ông ta. K là bạn thân của C, thấy C có nhiều biểu hiện lạ, K đã bí mật theo dõi C. Sau khi phát hiện sự việc, K đã nhanh chóng báo cáo thông tin tới cơ quan công an. Theo em, trong trường hợp trên, nhân vật nào không vi phạm pháp luật về phòng, chống ma túy? A. Ông A. B. Bạn C. C. Bạn K. D. Bạn C và bạn K. BÀI 4 : PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG Câu 1. Biển báo cấm chủ yếu có dạng A. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, trên nền có hình vẽ hoặc số màu đen thể hiện điều cấm. B. hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, trên có hình vẽ màu đen thể hiện điều báo hiệu. C. hình tròn, nền xanh lam có hình vẽ hoặc chữ số màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh. D. hình vuông/ chữ nhật/ hình mũi tên, nền xanh lam, hình vẽ và chữ viết màu trắng. Câu 2. Biển báo hiệu lệnh chủ yếu có dạng A. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, trên nền có hình vẽ hoặc số màu đen thể hiện điều cấm. B. hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, trên có hình vẽ màu đen thể hiện điều báo hiệu. C. hình tròn, nền xanh lam có hình vẽ hoặc chữ số màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh. D. hình vuông/ chữ nhật/ hình mũi tên, nền xanh lam, hình vẽ và chữ viết màu trắng. Câu 3. Biển báo chỉ dẫn chủ yếu có dạng A. hình tròn, nền xanh lam có hình vẽ hoặc chữ số màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh. B. hình vuông/ chữ nhật/ hình mũi tên, nền xanh lam, hình vẽ và chữ viết màu trắng. C. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, trên nền có hình vẽ hoặc số màu đen thể hiện điều cấm. D. hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, trên có hình vẽ màu đen thể hiện điều báo hiệu. Câu 4. Biển báo nguy hiểm chủ yếu có dạng A. hình tròn, nền xanh lam có hình vẽ hoặc chữ số màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh. B. hình vuông/ chữ nhật/ hình mũi tên, nền xanh lam, hình vẽ và chữ viết màu trắng. C. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, trên nền có hình vẽ hoặc số màu đen thể hiện điều cấm. D. hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, trên có hình vẽ màu đen thể hiện điều báo hiệu. Câu 5.Tại nơi đường bộ giao nhau với đường sắt có đèn tín hiệu, rào chắn và chuông báo hiệu, khi có tín hiệu, người tham gia giao thông đường bộ phải A. dừng lại phía phần đường của mình và cách rào chắn một khoảng cách an toàn. B. nhanh chóng điều khiển phương tiện vượt qua phần đoạn đường giao nhau đó. C. nhanh chóng điều khiển phương tiện tiến đến gần phần đường giao nhau. D. dừng lại ở phần đường của mình và đứng sát mép đường ray gần nhất. Câu 5. Hành vi nào dưới đây vi phạm luật giao thông? A. Không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe gắn máy. B. Bật đèn tín hiệu khi chuyển làn đường, chuyển hướng xe. C. Giảm tốc độ khi điều khiển xe từ đường nhánh ra đường chính. D. Chấp hành nghiêm túc hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 6. Căn cứ vào dấu hiệu nào để xác định một hành vi có phải là hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông? A. Hành vi của người tham gia giao thông là hành vi không thể nhận biết được. B. Hành vi của người tham gia giao thông trái với quy định của pháp luật. C. Không có lỗi của người thực hiện hành vi khi tham gia giao thông. D. Người tham gia giao thông bị mất năng lực hành vi nhân sự. Câu 7. Độ tuổi phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm luật về trật tự an toàn giao thông là A. 14 tuổi. B. 16 tuổi. C. 18 tuổi. D. 19 tuổi. Câu 8. Động tác của cảnh sát giao thông trong bức hình dưới đây thể hiện hiệu lệnh gì? A.Người tham gia giao thông ở tất cả các hướng phải dừng lại. B. Người tham gia giao thông ở phía bên trái CSGT đi nhanh hơn. C. Người tham gia giao thông ở phía bên phải CSGT đi nhanh hơn. D. Người tham gia giao thông ở phía bên phải CSGT dừng lại. Câu 9. Động tác của cảnh sát giao thông trong bức hình dưới đây thể hiện hiệu lệnh gì? A. Người tham gia giao thông ở tất cả các hướng phải dừng lại. B. Người tham gia giao thông ở phía bên trái CSGT đi nhanh hơn. C. Người tham gia giao thông ở phía bên phải CSGT đi nhanh hơn. D. Người tham gia giao thông ở phía bên phải CSGT dừng lại. Câu 10. Em hãy cho biết ý nghĩa của tín hiệu đèn giao thông màu xanh? A. Cho phép đi. B. Dừng lại. C. Đi chậm lại D. Rẽ trái Câu 11. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quy định về trật tự an toàn khi tham gia giao thông? A. Phá hoại công trình đường sắt và các phương tiện giao thông đường sắt. B. Xả chất thải không bảo đảm vệ sinh môi trường lên đường sắt, hành lang an toàn. C. Chăn thả súc vật trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn. D. Dừng lại và giữ tối khoảng cách tối thiểu 5m khi thấy phương tiện đường sắt đi qua. Câu 12. Học sinh đủ 16 tuổi trở lên được lái xe máy có dung tích xi-lanh A. dưới 50 cm3. B. trên 50 cm3. C. dưới 150 cm3. D. trên 150 cm3. Câu 13. P năm nay 16 tuổi, đang là học sinh lớp 11. Nhà cách trường học khá xa, nên P thường lén sử dụng chiếc xe Exciter (dung tích 150 cm3) của anh trai làm phương tiện di chuyển. Biết chuyện, ông K (bố của P) đã khuyên và yêu cầu P chấm dứt hành động đó; đồng thời, ông K gợi ý sẽ mua cho P một chiếc xe Honda Little Cub (dung tích 49 cm3). Tuy nhiên, vì cho rằng, đi xe Cup “không ngầu”, nên P đã giận dỗi bố và dọa sẽ bỏ học. Theo em, trong trường hợp trên, nhân vật nào đã có hành vi vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ? A. Bạn P. B. Ông K. C. Bạn P và ông K. D. Không có nhân vật nào. Câu 14. Đấu tranh chống vi phamh pháp luật về trật tự an toàn giao thông là hoạt động của A. cơ quan quản lí nhà nước. B. công dân. C. các tổ chức xã hội. D. công dân và các tổ chức xã hội. Câu 15. Nhân vật nào dưới đây vi phạm quy định về an toàn giao thông? A. Anh T đội mũ bảo hiểm, cài quai đúng quy định khi điều khiển xe mô tô. B. Bạn X (16 tuổi) điều kiển xe gắn máy có dung tích xi-lanh 110 cm3. C. Anh T mặc áo phao khi tham gia giao thông đường thủy. D. Dù đang rất vội nhưng chị K vẫn tuân thủ đúng tín hiệu đèn giao thông

1
23 tháng 10 2023

Số lượng câu hỏi nhiều và khó nhìn quá bạn ơi!

1 tháng 4 2017

a) Trông cây chắn gió, cát trên bờ biển.

- Đúng. Vì đây là hoạt động tích cực, cải tạo thế giới khách quan.

b) Lấp hết ao, hồ để xây dựng nhà ở.

- Sai. Vì đây là hoạt động tiêu cực, hủy hoại thế giới khách quan.

c) Thả động vật hoang dã về rừng.

- Đúng. Vì đây là hoạt động tích cực, con người biết nhận thức tầm quan trọng của động vật tự nhiên.

d) Đổ hóa chất độc hại xuống hố đất sâu là lấp đi

- Sai. Đây là hoạt động tiêu cực, hủy hoại đất, ô nhiễm nguồn nước ngầm.

e) Trồng rừng đầu nguồn.

- Đúng. Đây là hoạt động tích cực, cải tạo thế giới tự nhiên.



20 tháng 9 2017

a) Trông cây chắn gió, cát trên bờ biển.

- Đúng. Vì đây là hoạt động tích cực, cải tạo thế giới khách quan.

b) Lấp hết ao, hồ để xây dựng nhà ở.

- Sai. Vì đây là hoạt động tiêu cực, hủy hoại thế giới khách quan.

c) Thả động vật hoang dã về rừng.

- Đúng. Vì đây là hoạt động tích cực, con người biết nhận thức tầm quan trọng của động vật tự nhiên.

d) Đổ hóa chất độc hại xuống hố đất sâu là lấp đi

- Sai. Đây là hoạt động tiêu cực, hủy hoại đất, ô nhiễm nguồn nước ngầm.

e) Trồng rừng đầu nguồn.

- Đúng. Đây là hoạt động tích cực, cải tạo thế giới tự nhiên.

Câu 12: Thị trường giúp người tiêu dùng điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất là thể hiện chức năng nào sau đây? A. Cung cấp thông tin. C. Thúc đẩy độc quyền. B. Tiền tệ thế giới. D. Phương tiện cất trữ. Câu 13: Một trong những quan hệ cơ bản của thị trường là quan hệ A . Thưởng - phạt. B. Cho . nhận. C. Trên – dưới D. Mua – bán. Câu 14: Theo phạm vi của quan hệ mua bán, thị...
Đọc tiếp

Câu 12: Thị trường giúp người tiêu dùng điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất là thể hiện chức năng nào sau đây? A. Cung cấp thông tin. C. Thúc đẩy độc quyền. B. Tiền tệ thế giới. D. Phương tiện cất trữ. Câu 13: Một trong những quan hệ cơ bản của thị trường là quan hệ A . Thưởng - phạt. B. Cho . nhận. C. Trên – dưới D. Mua – bán. Câu 14: Theo phạm vi của quan hệ mua bán, thị trường được phân chia thành thị trường A. trong nước và quốc tế. B. hoàn hảo và không hoàn hảo. D. cung - cầu về hàng hóa. C. truyền thống và trực tuyến. Câu 15: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng A. trao đổi hàng hóa. C. đánh giá hàng hóa.. B. thực hiện hàng hóa. D. thông tin. Câu 16: Một trong những quan hệ cơ bản của thị A. Sản xuất — tiêu dùng. trường là quan hệ B. Hàng hóa – tiền tệ. C. Trung gian nhà nước. D. Phân phối — sản xuất. Câu 17: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng A. thực hiện. B. kiểm tra hàng hóa. C. đánh giá. D. trao đổi hàng hóa Câu 18: Thị trường cung cấp những thông tin, quy mô cung cầu, chất lượng, cơ cấu, chủng loại hàng hóa, điều kiện mua bán là thể chức năng nào dưới đây của thị trường? B. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng. A. Thông tin. C. Mã hóa. D. Điều tiết sản xuất. Câu 19: Thị trưởng không có yếu tố nào dưới đây? A. Người mua. B. Luật sư. C. Hàng hóa, D. Người bán. Câu 20: Thị trường không bao gồm quan hệ nào dưới đây ? A. Cung - cầu. B. Hàng hóa – tiền tệ. D. Ông chủ - nhân viên C. mua – bán. BÀI 4: CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Câu 1: Trong nền kinh tế hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của cơ chế thị trường? A. Hạ giá thành sản phẩm. B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp. C. Đổi mới công nghệ sản xuất. Đ. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 2: Số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp những chi phí sản xuất và lưu thông hàng hoá đó được gọi là A. giá trị sử dụng B. tiêu dùng sản phẩm, C. phân phối sản phẩm. D. giá cả hàng hoá. Câu 3: Xét về mặt bản chất A. thượng đế của nền kinh tế, việc điều tiết của cơ chế thị trường được ví như B. mệnh lệnh. C. ý niệm tuyệt đối. D. bàn tay vô hình. Câu 4: Giá bán thực tế của hàng hoá do tác động qua lại giữa các chủ thể kinh tế trên thị trường tại một thời điểm, địa điểm nhất định được gọi là B. giá cả thị trường. C. giá trị thặng dư. D. giá trị sử dụng Câu đó được gọi là 5: Số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp những chi phi sản xuất và lưu thông hàng hoa B. tiêu dùng sản phẩm. D. giá trị sử dụng A. giá cá cá biệt. A. phân phối sản phẩm. C. giá cả hàng hoá.

0
25 tháng 12 2023

Để điều tiết thị trường, Nhà nước coi thuế như là 1...?

A. Vũ khí. B. Phương tiện. C. Công cụ. D. Vai trò.

 
16 tháng 11 2021

C. Tuyệt đối, tập trung về mọi mặt.

17 tháng 11 2021

C