Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vật thể tự nhiên: qua chanh, quặng.
- Vật thể nhân tạo: côc, bóng đèn điện.
- Chất: nước axit xitric, thủy tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfram.
Câu 1
a)– Vật thể tự nhiên : quả chanh, quặng apatit;
– Vật thể nhân tạo : cốc, que diêm, bóng đèn điện.
– Chất : nước, axit xitric, thuỷ tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfam
b)Đơn chất:O2,Fe
Hợp chất:NaCl , Fe2O3
Từ chỉ vật thể tự nhiên: in đậm + nghiêng.
Từ chỉ vật thể nhân tạo: nghiêng.
– Trong quả chanh có nước, axit xitric (có vị chua) và một số chất khác.
– Cốc bằng thuỷ tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo.
– Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.
– Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.
– Bóng đèn điện được chế tạo từ thuỷ tinh, đồng và vonfam(một kim loại chịu nóng, làm dây tóc).
– Vật thể tự nhiên : quả chanh, quặng apatit;
– Vật thể nhân tạo : cốc, que diêm, bóng đèn điện.
– Chất : nước, axit xitric, thuỷ tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfam
chấm đúng cho mình điiiii!
Bài 8
Gọi CT là Z2O3
Vì %mZ = 53% => %m O = 47%
Ta có:
\(\dfrac{2Z}{3.16}=\dfrac{53}{47}\Rightarrow Z=27\) ( AL )
Vậy Z là Al ; CT: Al2O3 , PTK = 102
CTHH:K2OCTHH:K2O
Giải thích các bước giải:
CTHH:M2XTổng số proton trong hợp chất là 462pM+pX=46(1)Trong hạt nhân của M , số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1nM=pM+1(2)Trong hạt nhân của X , số hạt không mang điện bằng số hạt mang điệnnX=pX(3)Trong hợp chất A, khối lượng của M chiếm 82,98%2×(pM+nM)=82,98%(2pM+2nM+pX+nX)(4)Thay (2) và (3) vào (4) ta được :⇒2×(pM+pM+1)=82,98%(2pM+2pM+2+pX+pX)⇒4pM+2=0,8298(4pM+2+2pX)⇒0,6808pM−1,6596pX=−0,3404(5)Từ (1 ) và (5)⇒pM=19,pX=8⇒M:Kali(K)X:Oxi(O)CTHH:K2O
KHÓ LẮM MIK MỚI LÀM ĐC ĐẤY BẠN K CHO MÌNH NHA
ta có p+n+e =48
2p + n=48
mà số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện
nên ta có hệ phương trình
2p+n=48
2p-2n=0
giải hệ pt trên ta dc
p=e=n=16
phân tử a gồm nguyên tố X (có hóa trị III) liên kết với ngtố Hidro
b) X là ngtố gì bit phân tử A nhẹ bằng nửa phân tử H2S? Môt ngtử X nặng bao nhiu gam?
( bit ngtử C nặng 1,9926.10^-23g)
Giúp mik thêm bài nafyy nữa thoyy
mà cái số H số 2 nhỏ thôi nhé chứ ko fari 2 ng tử S đâu
1)CTHH của hợp chất đó là X2Oa (1 \(\le\) a \(\le\) 3 )
%mX = \(\frac{2X}{2X+16a}\) . 100% = 70%
Giải pt ta được: X = \(\frac{56}{3}\) a
Xét bảng, ta đc a = 3 \(\Rightarrow\) X = 56 (Fe)
\(\Rightarrow\) CTHH: Fe2O3
2) Gọi số proton, nơtròn là p,n
%mR = \(\frac{2R}{2R+X}\) . 100% = 74,19% (1)
Có nR - pR = 1 \(\Rightarrow\) nR = 1 + pR (2)
pX = nX (3)
2pR + pX = 30 \(\Rightarrow\) pX = 30 - 2pR (4)
Mà M = p + n (5)
Thay (2), (3), (4), (5) vào (1), ta có:
\(\frac{p_R+n_R}{p_R+n_R+p_X}\) = 0,7419
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{2p_R+1}{2p_R+1+31-2p_R}\) = 0,7419
\(\Leftrightarrow\) pR = 11 (Na)
Thay pR = 11 vào (4) \(\Rightarrow\) pX = 8 (O)
\(\Rightarrow\) CTHH: Na2O
Do phân tử X2Y có tổng số hạt là 28
=> 4pX + 2nX + 2pY + nY = 28 (1)
Do số hạt không mạng điện ít hơn số hạt mang điện là 12 hạt
=> 2nX + nY + 12 = 4pX + 2pY (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+p_Y=10\\2n_X+n_Y=8\end{matrix}\right.\)
- Nếu pX = 1 => pY = 8
=> X là H, Y là O
=> CTHH: H2O
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
- Nếu pX = 2 => pY = 6
=> X là He, Y là C --> Loại
- Nếu pX = 3 => pY = 4
=> X là Li, Y là Be --> Loại
- Nếu pX = 4 => pY = 2
=> X là Be, Y là He --> Loại
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=28\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\)
Mà p = e
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+e=28\\2p-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=10\\n=8\end{matrix}\right.\)
X là H, đơn chất là H2
Y là O, đơn chất là O2
\(PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
\(\text{Câu 1:}\)
\(\text{Chất: }\)\(\text{Đường, rượu, nước cất, muối ăn, thủy ngân, sắt}\)
\(\text{Hỗn hợp:}\) \(\text{Nước đồng, nước tự nhiên, nước chanh, sữa tươi, gang, thép}\)
\(\text{Câu 3:}\)
\(\text{Tổng ba loại hạt là 34}\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)
\(\text{Theo đề ra, ta có hệ phương trình:}\) \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\p+n=23\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\text{Mà:}\) \(p=e\Rightarrow p=e=11\)
\(\text{Vậy}\) \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)