K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 5:

Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành những chất phức tạp diễn ra trong cơ thể sinh vật và tiêu hao năng lượng. Quá trình này tổng hợp các sản phẩm có cấu tạo đơn giản từ quá trình tiêu hóa thành các chất có cấu tạo phức tạp.

Dị hóa là tập hợp các chuỗi phản ứng chuyển hóa phân hủy các phân tử thành các đơn vị nhỏ hơn được hoặc bị oxy hóa để giải phóng năng lượng, hoặc được sử dụng trong các phản ứng đồng hóa khác.

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

Câu 6:

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào và cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống. Trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau!

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy: 1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người. 2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy:

1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người.

2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động khác nhau thì nhu cầu về trao đổi khí ở người lại khác nhau?

3. Thế nào là dinh dưỡng? Ở sinh vật có những hình thức dinh dưỡng nào? Lấy ví dụ?

4. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?

5. Quan sát H8.5 ( sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp độ tế bào) trang 65 cho biết:

- Thế nào là đồng hóa? Thế nào là dị hóa?

- Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể khác nhau như thế nào?

6. Cho biết mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa năng lượng?

3
7 tháng 1 2017

6.Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gôm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể,tiến hành song song vs quá trình dị hóa để giải phóng năg lượng cung cấp cho hđ sống của tế bào.

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy: 1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người. 2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy:

1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người.

2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động khác nhau thì nhu cầu về trao đổi khí ở người lại khác nhau?

3. Thế nào là dinh dưỡng? Ở sinh vật có những hình thức dinh dưỡng nào? Lấy ví dụ?

4. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?

5. Quan sát H8.5 ( sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp độ tế bào) trang 65 cho biết:

- Thế nào là đồng hóa? Thế nào là dị hóa?

- Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể khác nhau như thế nào?

6. Cho biết mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa năng lượng?

help me,please,mai mk phải nộp rồi

2
12 tháng 1 2017

1.Nước có ý nghĩa rất quan trong với sinh vật, giúp cơ thể hòa tan các chất dinh dưỡng và đào thải các chất độc hại không cần thiết ra ngoài môi trường

Trao đổi nước gồm 3 quá trình:

+Quá trình hấp thụ nước

+Quá trình vận chuyển nước trong cơ thể tới các bộ phận

+Quá trình đào thải

12 tháng 1 2017

lấy ví dụ nx a Huy đzai

19 tháng 12 2017

Câu 2 : Trao đổi chất và là một quá trình mà kết quả cung cấp cho cơ thể những chất dinh dưỡng cần thiết cơ thể cần hấp thu và kèm theo là sự biến đổi năng lượng dưới nhiều dạng: nhiệt năng, hóa năng, động năng, điện năng .

Ý nghĩa: Trao đổi chất và năng lượng là đặc điểm của cơ thể sống khác nhau cơ bản giữa sinh vật và không phải sinh vật.

22 tháng 12 2017

cảm ơn bạn đã trả lơi nhưng bạn làm sai cmnr nhưng mình vẫn tick cho bạn vì thời gian bạn ngồi bấm cho mình thanks

7 tháng 12 2016
=>Qua quá trình tổng hợp, các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào, cấu tạo nên các bào quan , cấu tạo nên các enzim…Qua quá trình phân giải, năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ được giải phóng thành dạng năng lượng dễ sử dụng để cung cấp cho các hoạt động của tế bào,. Nhờ chuyển hoá vật chất và năng lượng, tế bào mới duy trì được các chức năng sống của mình. 
25 tháng 12 2016

dài quá, bấm máy mỏi tay à

25 tháng 12 2016

bạn nên viết ra từng câu 1 hơn

5 tháng 1 2017

Bạn tham khảo nhé:

* Vai trò của nước:

- Nước là một nhân tố sinh thái vô cùng quan trọng. Sự kết hợp của các giao tử hầu hết được thực hiện trong môi trường nước, nước cần thiết cho quá trình trao đổi chất. Nước chứa trong cơ thể sinh vật một hàm lượng rất cao, từ 50 - 90% khối lượng cơ thể sinh vật là nước, có trường hợp nước chiếm tỷ lệ cao hơn, tới 98% như ở một số cây mọng nước, ở ruột khoang. - Nước là nguyên liệu cho cây trong quá trình quang hợp tạo ra các chất hữu cơ. Nước là môi trường hoà tan chất vô cơ và phương tiện vận chuyển chất vô cơ và hữu cơ trong cây, vận chuyển máu và các chất dinh dưỡng ở động vật. - Nước tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơ thể. - Nước còn là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. * Quá trình trao đổi nước ở sinh vật: Ở thực vật: Quá trình hấp thụ nước ở rễ: Con đường hấp thụ nước ở rễ gồm có 3 con đường:
- Nước đi qua hệ thống không bào từ tế bào này sang tế bào khác.Động lực để vận chuyển nước ở đây là nhờ sức hút nước tăng dần từ lông hút đến mạch dẫn.
- Nước đi qua hệ thống chất nguyên sinh: Chủ yêu nhờ lực hút trương của hệ thống keo nguyên sinh chất.
- Nước đi trong hệ thống thành vách tế bào: Động lực chi phối ở đây là lực hút của các mao quản,lực trương của keo trong thành TB.

- Cơ chế để dòng nước một chiều từ đất vào rễ lên thân: Nước bị đẩy từ rễ lên thân do 1 lực gọi là áp suất rễ,có thể quan sát qua 2 hiện tượng là rỉ nhựa và ứ giọt. Quá trình vận chuyển nước ở thân
- Con đường vận chuyển nước ở thân:
+ Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu bằng con đuòng qua mạch gỗ từ rễ lên lá.Tuy nhiên nước cũng có thể vận chuyển theo chiều từ trên xuống ở mạch rây hoặc vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược lại. Thoát hơi nước ở lá:
- Các con đường thoát hơi nước ở lá:
a/Con đường qua khí khổng có đặc điểm:
- Vận tốc lớn ( ít nhất là 70% )
- Được điều chỉnh bằng đóng mở khí khổng.
b/Con đường qua bề mặt lá-cutin có đặc điểm:
- Vận tốc nhỏ ( nhiều nhất là 30% )
- Không được điều chỉnh.

$1,$

- Trao đổi chất ở sinh vật gồm quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hóa các chất diễn ra trong tế bào.
$2,$

- Nhờ tính phân cực.

$3,$

- Các chất khoáng trên ta gọi chung là các nguyên tố vi lượng và đại lượng.

+ Nguyên tố đại lượng gồm: C, H, O, N, S, P, K, Ca, Mg.

+ Nguyên tố vi lượng gồm: B, Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Ni, Zn.

\(\rightarrow\) Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu có vai trò tham gia cấu tạo nên các chất sống và điều tiết các hoạt động sống của cây.

1/ Tại sao chúng ta lại thấy có vị ngọt, mặc dù chỉ ăn bánh mà không ăn đường ?2/ Trong quá trình quang hợp, cây xanh đã lấy ở môi trường những chất gì và trả lại cho môi trường những chất gì ?3/ Các chất được trao đổi giữa cơ thể và môi trường như thế nào ? Thường là những chất gì ?4/ Dựa vào những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1 (sách vnen) và cho biết...
Đọc tiếp

1/ Tại sao chúng ta lại thấy có vị ngọt, mặc dù chỉ ăn bánh mà không ăn đường ?

2/ Trong quá trình quang hợp, cây xanh đã lấy ở môi trường những chất gì và trả lại cho môi trường những chất gì ?

3/ Các chất được trao đổi giữa cơ thể và môi trường như thế nào ? Thường là những chất gì ?

4/ Dựa vào những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1 (sách vnen) và cho biết những chất được trao đổi giữa cây xanh với môi trường là gì ?

5/ Hãy dự đoán, điều gì sẽ xảy ra nếu cây ngừng trao đổi những chất trên với môi trường.

6/ Em hãy đọc những thông tin ở trên và cho biết

- Vai trò của nước với cây.
- Vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá.

7/ - Ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi qua cơ thể
-Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể thiếu nước ?
-Các cách đảm bảo đủ nước cho cơ thể hằng ngày (nên uống nước vào những khoảng thời gian nào trong ngày ?)

8/ Bảng 8.2. "Thức ăn" của thực vật và con người

STTThực vật Con người
1  
2  
3  
...  

Bạn nào trả lời mình tick cho (câu nào được thì trả lời nha)

3
19 tháng 10 2016

1) Trong nước bọt của người có chứa enzim amilaza có tác dụng phân giải tinh bột( bánh) thành đường mantozo nên ta thấy có vị ngọt

2) Trong quá tình quang hợp cây xanh lấy khí CO2 và thải ra khí oxi

19 tháng 10 2016

Ăn bánh thấy ngọt vì trong bánh có chứa ít nhiều chất bột đường.

Trong quá trình quang hợp, cây xanh hút khí oxi và thải ra khí cabonic.

Mấy câu sau tui k hok sashc Vnen