K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2020

Câu 1: Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc. Đúng

Câu 2: Tên gọi nước ta thời thuộc Hán đô hộ là An Nam đô hộ phủ. Sai

Câu 3: Nhà Lương đã tách Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ). Đúng

Câu 4: Tên gọi nước ta thời thuộc Đường đô hộ là Giao Châu. Sai

Câu 5: Chính sách thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc là chính sách đồng hóa dân tộc ta. Đúng

Câu 6: : “...người nào trồng cây dâu cao một thước đều phải nộp thuế, bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế.....” . Đây là chính sách cai trị của nhà Lương. Đúng

22 tháng 4 2020

Câu 1: Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc. Đúng hay sai?

Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc: Đúng

Câu 2: Tên gọi nước ta thời thuộc Hán đô hộ là An Nam đô hộ phủ. Đúng hay sai?

Tên gọi nước ta thời thuộc Hán đô hộ là An Nam đô hộ phủ: Sai

Câu 3: Nhà Lương đã tách Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ). Đúng hay sai?

Nhà Lương đã tách Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ): Sai

Câu 4: Tên gọi nước ta thời thuộc Đường đô hộ là Giao Châu. Đúng hay sai?

Tên gọi nước ta thời thuộc Đường đô hộ là Giao Châu: Sai

Câu 5: Chính sách thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc là chính sách đồng hóa dân tộc ta. Đúng hay sai?

Chính sách thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc là chính sách đồng hóa dân tộc ta: Đúng

Câu 6: : “...người nào trồng cây dâu cao một thước đều phải nộp thuế, bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế.....” . Đây là chính sách cai trị của nhà Lương. Đúng hay sai?

“...người nào trồng cây dâu cao một thước đều phải nộp thuế, bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế.....” . Đây là chính sách cai trị của nhà Lương: Đúng

TL
22 tháng 4 2020

Câu 1:

Đúng

Câu 2:

Đúng.Thời Bắc thuộc lần 3(679-886)

31 tháng 3 2017

a,Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.

b,-Trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau : Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt. Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chán và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là châu Giao. Nhà Ngô chia châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.

c,-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

31 tháng 3 2017

a, Vì trong suốt thời kỳ từ trước năm 179 TCN đến thế kỉ thứ X, nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ và thống trị nên sử cũ mới gọi là "thời kỳ Bắc thuộc"

b, Trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau : Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt. Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chán và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là châu Giao. Nhà Ngô chia châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.

c, Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

8 tháng 5 2016

1. Chính sách cai trị:

 - Với những chính sách cai trị thâm độc và tàn bạo, đã đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn vè mọi mặt. Đặc biệt, chính sách thâm hiểm nhất là chúng muốn đồng hóa nhân dân ta.

2. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ là;

 - Hành chính chia thành 6 châu: Giao Châu, Hoàn Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu.

 - Chủ trương: chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giữ chức quan trọng.

 - Đặt ra hàng trăm thứ thuế.

3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa ở nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI là:

  a, Về xã hội:

 - Phân hóa ngày càng sâu sắc.

  b, về văn hóa:

- Mở trường dạy chữ Hán ở các quận, huyện.

- Nho giáo, Phật giáo, Nho giáo và các luật lệ, phong tục du nhập vào nước ta.

- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói cỏa nước ta.

- Sinh hoạt theo nét sống và phong tục của mình: xăm hình, ăn trầu, nhộm răng, làng bánh trưng, bánh giầy,...

- Nhân dân ta học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.

23 tháng 4 2016

5.Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán nh­­ư thế nào?

 - Ngô Quyền ( 898- 944) Người Đường Lâm ( Hà Tây)

- Năm 937 Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức.

- Ngô Quyền kéo quân ra Bắc giết Kiều Công Tiễn để trừ hậu hoạ. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán nhân cớ đó Vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần thứ 2.

- Năm 938 vua Nam Hán sai con Lư­­u Hoằng Tháo sang xâm lư­­ợc n­­ước ta.

- Ngô Quyền khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược. Ông cho quân đóng bãi cọc ngầm xuống lòng sông Bạch Đằng ở nơi hiểm yếu  và bố trí quân mai phục 2 bên bờ.

5 tháng 4 2021

Câu 1:

 

Số ttThời gianTên khởi nghĩaNgười lãnh đạoTóm tắt diễn biến chínhÝ nghĩa
1Năm 40Khởi nghĩa Hai Bà trưngTrưng Trắc, Trưng NhịKhởi nghĩa nổ ra ở Mê Linh, tiếp theo tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu và giành thắng lợiChứng tỏ ý chí đấu tranh của nhân dân
2Năm 248Khởi nghĩa Bà TriệuBà TriệuKhởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền, đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao ChâuChứng tỏ ý chí chiến đấu, quyết tâm đánh bại quân xâm lược
3Năm 542-602Khởi nghĩa Lý BíLý BíTrong 3 tháng chiếm được hầu hết các quận huyện. Nghĩa quân 2 lần đánh lại quân đàn áp nhà lươngĐánh bại quân Lương, Lý Bí lên ngôi hoàng đế
4Đầu thế kỉ VIIIKhởi nghĩa Mai Thúc LoanMai Thúc LoanKhởi nghĩa chiếm Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ. Mai Thúc Loan xưng đế. Sau đó nghĩa quân tấn công và chiếm được thành Tống Bìnhkhẳng định ý chí đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ của dân ta
5Năm 776Khởi nghĩa Phùng HưngPhùng HưngPhùng Hưng họp quân ở Đường Lâm giành tự chủ ở đây, sau đó kéo quân ra chiếm thành Tống BìnhKhẳng định ý chí đấu tranh, sức mạnh đoàn kết của nhân dân

Nhận xét: Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

 

5 tháng 4 2021

Câu 2:

27 tháng 3 2022

1. Nhận xét: Chính sách nặng nề, tàn bạo, đẩy nhân dân ta vào đường cùng.

Chính sách "đồng hóa" thâm độc nhất

2. Để lại cho chúng ta:

- Tổ quốc

- Những phong tục tập quán: búi tóc, xăm mình,...

- Những tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên,...

Giữ được: búi tóc, xăm mình, ăn trầu, làm bánh chưng, nhộm răng đen,...

Ý nghĩa: Cho thấy người Việt không bị đồng hóa và phpng trào giành độc lập vẫn diễn ra.

14 tháng 3 2022

A

14 tháng 3 2022

A

27 tháng 11 2018

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt: bắt nhân dân ta đóng nhiều loại thuế hết sức vô lí, bắt nhân dân ta cống nộp ngà voi, đồi mồi.. quả vải và cả những người thợ thủ công tài giỏi...

- Chúng giữ độc quyền về sắt để kìm hãm sản xuất của ta và kìm hãm dân ta sản xuất vũ khí để chống lại chúng.

- Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ ác...

* Chính sách thâm hiểm nhất của chúng ta là muốn đồng hóa dân tộc ta.

11 tháng 5 2021

thanks

 

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là gì?Câu 2: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua hay còn gọi là gì?Câu 3: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi cho thấy điều gì?Câu 4: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng song dữ, chém cá kình ở biển khơi……đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!” là câu nói của ai?Câu 5: Bà Triệu hi...
Đọc tiếp

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là gì?

Câu 2: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua hay còn gọi là gì?

Câu 3: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi cho thấy điều gì?

Câu 4: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng song dữ, chém cá kình ở biển khơi……đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!” là câu nói của ai?

Câu 5: Bà Triệu hi sinh ở đâu?

Câu 6: Lí Bí khởi nghĩa chống quân xâm lược nào?

Câu 7: Sau khi lên ngôi, Lí Bí đặt tên nước ta là gì?

Câu 8: Vì sao Triệu Quang Phục kêu gọi mọi người khởi nghĩa?

Câu 9: Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch Làm căn cứ kháng chiến?

Câu 10: Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục đã làm gì?

2
19 tháng 3 2021

Câu 1:

Đồng hóa nhân dân ta

Câu 2:

Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua và xưng là Trưng Vương.

Câu 3:

Bà Triệu

Câu 4:

Thể hiện sự biết ơn của nhân dân ta với người có công bảo vệ đất nước

Câu 5:

Núi Tùng

Câu 6:

Quân Lương

Câu 7:

Vạn Xuân

Câu 9:

- Vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) có địa thế hiểm yếu: đầm lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới vào được.

- Triệu Quang Phục được nhân dân ở đây ủng hộ, gọi ông là Dạ Trạch Vương.

⟹ Vùng Dạ Trạch thuận lợi cho cuộc chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.


 

Câu 10:

 Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền.

19 tháng 3 2021

câu 1

Chính sách cai trị tham hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là đông hóa

câu 2

Trưng Vương

câu 3

Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng và những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.
câu 4

Bà Triệu

câu 5

Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa). 

câu 6

quân Lương

câu 7

Vạn Xuân

câu 9

Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng vì đây là vùng hiểm yếu : đầm lầy, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới ra vào được... được nhân dân ủng hộ... thuận lợi cho xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.

câu 10

Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền.

16 tháng 3 2017

Về Chính Trị: Người Hán nắm mọi quyền hành cho đến các huyện.

Về Thứ thuế: Bóc lột, lao dịch nặng lề; cống nạp những sản vật quý hiếm

Về Văn hóa: Du nhập nhiều đạo về nước ta, mở trường dạy chữ Hán, nói bằng tiếng hán.

10 tháng 4 2016

-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta..

NHỚ TICK CHO MÌNH ĐÓ