\(\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}\)

  B=

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2017

b)Có \(63^7< 64^7\)

\(64^7=\left(2^6\right)^7=2^{42}\)

\(16^{12}=\left(2^4\right)^{12}=2^{48}\)

Mà \(2^{42}< 2^{48}\Rightarrow63^7< 64^7< 16^{12}\Rightarrow63^7< 16^{12}\)

22 tháng 7 2018

Ta có: \(\frac{n}{n+1}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{n}{n+1}< \frac{n+2}{n+1+2}\)

\(\Rightarrow\frac{n}{n+1}< \frac{n+2}{n+3}\)

\(\Rightarrow A< B\)

b. mình ko biết làm 

c. mình cũng ko biết làm

d.Ta có :\(\frac{10^{1993}+1}{10^{1992}+1}>1\)

\(\Rightarrow\frac{10^{1993}+1}{10^{1992}+1}>\frac{10^{1993}+1+9}{10^{1992}+1+9}\)

\(\Rightarrow\frac{10^{1993}+1}{10^{1992}+1}>\frac{10^{1992}.10+10.1}{10^{1991}.10+10.1}\)

\(\Rightarrow\frac{10^{1993}+1}{10^{1992}+1}>\frac{10\left(10^{1992}+1\right)}{10\left(10^{1991}+1\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{10^{1993}+1}{10^{1992}+1}>\frac{10^{1992}+1}{10^{1991}+1}\)

\(\Rightarrow A>B\)

Chúc bạn học tốt nhé

18 tháng 5 2021

\(a.\)

\(A=\)\(\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}\)

\(10A=\) \(\frac{10\left(10^{15}+1\right)}{10^{16}+1}\)

\(10A=\) \(\frac{10^{16}+10}{10^{16}+1}\)

\(10A=\)\(\frac{10^{16}+1+9}{10^{16}+1}\)

\(10A=\frac{10^{16}+1}{10^{16}+1}+\frac{9}{10^{16}+1}\)

\(10A=1+\frac{9}{10^{16}+1}\)

\(B=\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}\)

\(10B=\frac{10\left(10^{16}+1\right)}{10^{17}+1}\)

\(10B=\frac{10^{17}+10}{10^{17}+1}\)

\(10B=\frac{10^{17}+1+9}{10^{17}+1}\)

\(10B=\frac{10^{17}+1}{10^{17}+1}+\frac{9}{10^{17}+1}\)

\(10B=1+\frac{9}{10^{17}+1}\)

\(\Rightarrow10B< 10A\Rightarrow B< A\)\(\text{( vì tự làm ) }\)

19 tháng 5 2021

xin lỗi hôm qua mk đang làm thì phải đy học zoom học xong quên h mới nhơ ra làm típ :)

\(A=\frac{3}{8^3}+\frac{7}{8^4}=\frac{3}{8^3}+\frac{3}{8^4}+\frac{4}{8^4}\)

\(B=\frac{3}{8^4}+\frac{7}{8^3}=\frac{3}{8^4}+\frac{3}{8^3}+\frac{4}{8^3}\)

Vì \(\frac{4}{8^4}< \frac{4}{8^3}\)=.> A < B

13 tháng 8 2018

Câu 1:

\(S=\frac{10}{7}+\frac{10}{7^2}+\frac{10}{7^3}+...+\frac{10}{7^{10}}\)

\(\frac{1}{7}S=\frac{10}{7^2}+\frac{10}{7^3}+....+\frac{10}{7^{11}}\)

\(\rightarrow\)\(\left(1-\frac{1}{7}\right).S=\frac{10}{7}-\frac{10}{7^{11}}\)

=> \(S=\frac{10.7^{10}-10}{7^{10}.6}\)

4 tháng 3 2018

Ta có : 

\(A=1+5+5^2+...+5^{32}\)

\(A=\left(1+5+5^2\right)+\left(5^3+5^4+5^5\right)+...+\left(5^{30}+5^{31}+5^{32}\right)\)

\(A=31+5^3\left(1+5+5^2\right)+...+5^{30}\left(1+5+5^2\right)\)

\(A=31+31.5^3+...+31.5^{30}\)

\(A=31\left(1+5^3+...+5^{30}\right)\) chia hết cho 31 

Vậy \(A\) chia hết cho 31

4 tháng 3 2018

\(a)\) Ta có : 

\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a\left(b+c\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(ab+ac< ab+bc\)

\(\Leftrightarrow\)\(ac< bc\)

\(\Leftrightarrow\)\(a< b\)

Mà \(a< b\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{b}< 1\)

Vậy ...

23 tháng 2 2017

a) Ta có: \(10A=\frac{10^{16}+10}{10^{16}+1}=1+\frac{9}{10^{16}+1}\)

\(10B=\frac{10^{17}+10}{10^{17}+1}=1+\frac{9}{10^{17}+1}\)

\(\frac{9}{10^{16}+1}>\frac{9}{10^{17}+1}\Rightarrow1+\frac{9}{10^{16}+1}>1+\frac{9}{10^{17}+1}\)

\(\Rightarrow10A>10B\)

\(\Rightarrow A>B\)

Vậy A > B

b) Ta có: \(\frac{1}{10}C=\frac{10^{1992}+1}{10^{1992}+10}=1+\frac{10^{1992}+1}{9}\)

\(\frac{1}{10}D=\frac{10^{1993}+1}{10^{1993}+10}=1+\frac{10^{1993}+1}{9}\)

\(\frac{10^{1992}+1}{9}< \frac{10^{1993}+1}{9}\Rightarrow1+\frac{10^{1992}+1}{9}< 1+\frac{10^{1993}+1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{10}C< \frac{1}{10}D\)

\(\Rightarrow C< D\)

Vậy C < D

18 tháng 2 2018

a, \(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{340}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{17.20}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{3}\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+....+\frac{3}{17.20}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{6}-\frac{1}{60}=\frac{3}{20}\)

b,  \(2004^{10}+2004^9=2004^9\left(2014+1\right)=2014^9+2005\)

\(2015^{10}=2015^9.2015\)

-Vậy: \(2004^{10}+2004^9< 2005^{10}\)

Bài 1:

a) Ta có: \(\frac{-5}{7}+\frac{2}{7}+\frac{4}{-9}+\frac{4}{9}\)

\(=-\frac{3}{7}+\frac{-4}{9}+\frac{4}{9}\)

\(=-\frac{3}{7}\)

b) Ta có: \(\left(\frac{1}{2}:\frac{3}{4}\right)^2\)

\(=\left(\frac{1}{2}\cdot\frac{4}{3}\right)^2\)

\(=\left(\frac{2}{3}\right)^2=\frac{4}{9}\)

c) Ta có: \(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\left(\frac{4}{5}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{4}{5}-\frac{3}{4}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{4}{5}\)

\(=\frac{5}{10}-\frac{8}{10}=\frac{-3}{10}\)

d) Ta có: \(5^6:5^4+2^3\cdot2^2-225:15^2\)

\(=5^2+2^5-\frac{15^2}{15^2}\)

\(=25+32-1\)

\(=56\)

e) Ta có: \(\frac{7}{23}+\frac{4}{17}-\frac{7}{23}+\frac{13}{17}\)

\(=\frac{4}{17}+\frac{13}{17}\)

\(=\frac{17}{17}=1\)

g) Ta có: \(19\frac{1}{4}\cdot\frac{7}{12}-15\frac{1}{4}\cdot\frac{7}{12}\)

\(=\frac{7}{12}\left(19+\frac{1}{4}-15-\frac{1}{4}\right)\)

\(=\frac{7}{12}\cdot4=\frac{7}{3}\)