K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Quan sát tế bào sau và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào?

 

A. Màng tế bào B. Chất tế bào C. Nhân tế bào D. Vùng nhân.

Câu 2: Khi 3 tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành?

A. 8 B. 6 C. 4 D. 2

Câu 3: Mèo con lớn lên nhờ quá trình nào?

A. Sinh trưởng của tế bào B. Sinh sản của tế bào

C. Sinh trưởng và sinh sản của tế bào D. Sinh trưởng và thay mới của tế bào

Câu 4: Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?

A. Hoa hồng B. Hoa mai

C. Hoa hướng dương D. Tảo lục

Câu 5: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?

A. Màu sắc B. Kích thước

C. Số lượng tế bào tạo thành D. Hình dạng

Câu 6: Cấp độ tổ chức cơ thể thấp nhất trong cơ thể đa bào là:

A. Hệ cơ quan B. Cơ quan

C. Mô D. Tế bào

Câu 7: Trình từ sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là?

A. Tế bào -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể -> mô

B. Mô -> tế bào -> hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể

C. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể

D. Cơ thể -> hệ cơ quan -> cơ quan -> tế bào -> mô

Câu 8: Hệ chồi ở thực vật bao gồm các cơ quan nào?

A. Rễ, thân, lá B. Cành, lá, hoa, quả

C. Hoa, quả, hạt D. Rễ, cành, lá, hoa

Câu 9: Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

A. Xe ô tô B. Cây cầu

C. Cây bạch đàn D. Ngôi nhà

Câu 10: Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường?

A. Tế bào trứng cá B. Tế bào vảy hành

C. Tế bào mô giậu D. Tế bào vi khuẩn

Câu 11 : Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào?

A. Màng tế bào B. Tế bào chất

C. Thành tế bào D. Nhân/vùng nhân

Câu 12: Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ tiến hành quá trình nào?

A. Sinh trưởng B. Sinh sản

C. Thay thế D. Chết

Câu 13: Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào?

A. Con chó. B. Trùng biến hình. C. Con ốc sên. D. Con cua.

Câu 14: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?

A. Màu sắc B. Kích thước

C. Số lượng tế bào tạo thành D. Hình dạng

Câu 15: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là?

A. Tế bào B. Mô

C. Cơ quan D. Hệ cơ quan

Câu 16: Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các cơ quan nào sau đây?

A. Tim và máu B. Tim và hệ mạch

C. Hệ mạch và máu D. Tim, máu và hệ mạch

Câu 17. Nhận định nào về Vi khuẩn dưới đây là đúng?

A. Vi khuẩn chưa có cấu tạo tế bào B. Vi khuẩn chỉ sống trong tế bào vật chủ

C.Vi khuẩn là sinh vật đơn bào nhỏ bé D.Vi khuẩn không gây bệnh cho con người

Câu 18. Các nhà khoa học sử dụng khóa lưỡng phân để?

A. Phân chia sinh vật thành từng nhóm B. Xây dựng thí nghiệm

C.Xác định loài sinh sản vô tính hay hữa tính D.Dự đoán thế hệ sau

Câu 19. Loại Vi khuẩn nào dưới đây có lợi

A.Vi khuẩn lao B. Vi khuẩn thương hàn

C. Vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu D. Vi khuẩn uốn ván

Câu 20. Một khóa lưỡng phân có mấy lựa chọn ở mỗi nhánh?

A.2 B. 3 C.4 D.5

1
24 tháng 12 2021

Câu 1: Quan sát tế bào sau và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào?

ko có hình

A. Màng tế bào B. Chất tế bào C. Nhân tế bào D. Vùng nhân.

Câu 2: Khi 3 tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành?

A. 8  B. 6  C. 4  D. 2

Câu 3: Mèo con lớn lên nhờ quá trình nào?

A. Sinh trưởng của tế bào B. Sinh sản của tế bào

C. Sinh trưởng và sinh sản của tế bào D. Sinh trưởng và thay mới của tế bào

Câu 4: Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?

A. Hoa hồng B. Hoa mai

C. Hoa hướng dương D. Tảo lục

Câu 5: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?

A. Màu sắc B. Kích thước

C. Số lượng tế bào tạo thành D. Hình dạng

Câu 6: Cấp độ tổ chức cơ thể thấp nhất trong cơ thể đa bào là:

A. Hệ cơ quan B. Cơ quan

C. Mô D. Tế bào

Câu 7: Trình từ sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là?

A. Tế bào -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể -> mô

B. Mô -> tế bào -> hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể

C. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể

D. Cơ thể -> hệ cơ quan -> cơ quan -> tế bào -> mô

Câu 8: Hệ chồi ở thực vật bao gồm các cơ quan nào?

A. Rễ, thân, lá B. Cành, lá, hoa, quả

C. Hoa, quả, hạt D. Rễ, cành, lá, hoa

Câu 9: Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

A. Xe ô tô B. Cây cầu

C. Cây bạch đàn D. Ngôi nhà

Câu 10: Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường?

A. Tế bào trứng cá B. Tế bào vảy hành

C. Tế bào mô giậu D. Tế bào vi khuẩn

Câu 11 : Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào?

A. Màng tế bào B. Tế bào chất

C. Thành tế bào D. Nhân/vùng nhân

Câu 12: Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ tiến hành quá trình nào?

A. Sinh trưởng B. Sinh sản

C. Thay thế D. Chết

Câu 13: Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào?

A. Con chó. B. Trùng biến hình. C. Con ốc sên. D. Con cua.

Câu 14: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?

A. Màu sắc B. Kích thước

C. Số lượng tế bào tạo thành D. Hình dạng

Câu 15: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là?

A. Tế bào B. Mô

C. Cơ quan D. Hệ cơ quan

Câu 16: Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các cơ quan nào sau đây?

A. Tim và máu B. Tim và hệ mạch

C. Hệ mạch và máu D. Tim, máu và hệ mạch

Câu 17. Nhận định nào về Vi khuẩn dưới đây là đúng?

A. Vi khuẩn chưa có cấu tạo tế bào B. Vi khuẩn chỉ sống trong tế bào vật chủ

C.Vi khuẩn là sinh vật đơn bào nhỏ bé D.Vi khuẩn không gây bệnh cho con người

Câu 18. Các nhà khoa học sử dụng khóa lưỡng phân để?

A. Phân chia sinh vật thành từng nhóm B. Xây dựng thí nghiệm

C.Xác định loài sinh sản vô tính hay hữa tính D.Dự đoán thế hệ sau

Câu 19. Loại Vi khuẩn nào dưới đây có lợi

A.Vi khuẩn lao B. Vi khuẩn thương hàn

C. Vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu D. Vi khuẩn uốn ván

Câu 20. Một khóa lưỡng phân có mấy lựa chọn ở mỗi nhánh?

A.2 B. 3 C.4 D.5

Câu 1 : Tế bào là gì ? Tại sao Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của cơ thể sống ?Câu 2 : Trình bày hình dạng và kích thước của tế bào ? Hãy cho biết tế bào nào quan sát được bằng kình hiển vi ; tế bào nào có thể quan sát được bằng mắt thường ?Câu 3 : Giải thích vì sao mỗi tế bào có hình dạng khác nhau ?Câu 4 : Nêu cấu tạo của tế bào ? Có mấy loại tế bào ? Cho ví dụ ? Tình...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tế bào là gì ? Tại sao Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của cơ thể sống ?

Câu 2 : Trình bày hình dạng và kích thước của tế bào ? Hãy cho biết tế bào nào quan sát được bằng kình hiển vi ; tế bào nào có thể quan sát được bằng mắt thường ?

Câu 3 : Giải thích vì sao mỗi tế bào có hình dạng khác nhau ?

Câu 4 : Nêu cấu tạo của tế bào ? Có mấy loại tế bào ? Cho ví dụ ? Tình điểm giống nhau và khác nhau về nhành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật ?

Câu 5 : Tế bào lớn lên mãi đc không ? Tại sao ? Kích thước tế bào chất và nhân thay đỏi như thế nào khi tế bào lớn lên ?

Câu 6 : Trình bày quá trình sinh sản của tế bào ? Từ đó nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào ?

Câu 7 : Cơ thể là gì ? Nêu ví dụ về vật sống và vật không sống ?

Câu 8 : Phân biệt cơ thể đơn bào và đa bào ?

Câu 9 : Nêu các cấp tổ chức của cơ thể đa bào ; từ thấp đến cao ?

Câu 10 : Nêu khái niệm mô ; cơ quan ; hệ cơ quan ? Lấy 2 ví dụ của các cấp độ . 

 

0
13 tháng 10 2021

C. tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan→ cơ thể.

13 tháng 10 2021

c

25 tháng 2 2022

tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể

25 tháng 2 2022

Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào từ nhỏ đến lớn là:

cơ thể →hệ cơ quan → mô →tế bào → cơ quan

tế bào → mô → cơ quan → cơ thể → hệ cơ quan

mô → tế bào →cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể

tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể

Câu 16. Sắp xếp các cấp độ tổ chức cơ thể phù hợpA. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thểB. Tế bào -> cơ quan ->  hệ cơ quan -> cơ thểC. Tế bào -> mô -> hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thểD. Tế bào -> cơ quan -> mô -> hệ cơ quan -> cơ thểCâu 17. Khi ra khỏi cơ thể virus tồn tại như thế nào?A. Như vật không sốngB. Như sinh vật sốngC. Kí sinh trên vật chủD. Tan biến không tồn tạiCâu 18. Mô là gì?A. Tập...
Đọc tiếp

Câu 16. Sắp xếp các cấp độ tổ chức cơ thể phù hợp

A. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể

B. Tế bào -> cơ quan ->  hệ cơ quan -> cơ thể

C. Tế bào -> mô -> hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể

D. Tế bào -> cơ quan -> mô -> hệ cơ quan -> cơ thể

Câu 17. Khi ra khỏi cơ thể virus tồn tại như thế nào?

A. Như vật không sống

B. Như sinh vật sống

C. Kí sinh trên vật chủ

D. Tan biến không tồn tại

Câu 18. Mô là gì?

A. Tập hợp các tế bào giống  nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định

B. Tập hợp các tế bào khác nhau cùng thực hiện chức năng nhất định

C. Tập hợp các tế bào giống nhau thực hiện các chức năng khác nhau

D. Tập hợp các tế bào khác nhau thực hiện nhiều chức năng cùng lúc

Câu 20. Vi rurus có những hình dạng đặc trưng nào

A. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hổn hợp

B. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hình trụ

C. Dạng khối, dạng phẳng, dạng hổn hợp

D. Không có hình dạng nhất định

Câu 21. Vi rút có thể ứng dụng trong những lĩnh vực nào?

A. Nghiên cứu khoa học và nông nghiệp

B. Nghiên cứu khoa học và y học

C. Nghiên cứu nông nghiệp và công nghiệp

D. Không có ứng dụng được trong lĩnh vực nào

2

Câu 16: B

Câu 17: A

Câu 18: C

Câu 19: A

Câu 20: D

Câu 21; B

23 tháng 1 2022

16. B

17. A

18. C

19. A

20. D

21. B

6 tháng 12 2021

Cấu trúc của tế bào khi nhìn kính hiển vi. Nguyên sinh chất là những chất hóa học cấu tạo nên tế bào. Mỗi tế bào được cấu tạo từ 5 chất cơ bản là nước, chất điện giải, protein, lipid và carbohydrate.

6 tháng 12 2021

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức...
Đọc tiếp

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.

0
13 tháng 12 2022

Nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô từ mô đến cơ quan từ cơ quan đế hệ cơ quan từ hệ cơ quan đến cơ thể