K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2017

Phương pháp chọn lọc cá thể:

-ở năm 1, trên ruộng chọn giống khởi đầu ,ng ta chọn ra những cá thể tốt nhất. hạt của mỗi cây được gieo riêng từng dòng để so sánh(năm 2)

-ở năm 2, người ta so sánh các dòng với nhau , so với giống gốc và giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đề ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiếp tục chọn lọc lần 2

Ưu: chọn lọc cá thể phối hợp chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen

Nhược: khó áp dụng rông rãi

Phương pháp chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn

7 tháng 2 2017

câu 1:

Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần tiến hành như sau:

-năm thứ nhất (năm 1) người ta gieo trồng giống ban đầu để chọn lọc các cây ưu tú , phù hợp với mục đích chọn lọc, hạt của các cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm 2)

-ở năm 2, so sánh giống tạo ra bằng chọn lọc hàng loạt , được gọi là ‘giống chọn hàng loạt’ với giống ban đầu và giống đối chứng(giống tốt đang được sử dụng đại trà trong sản xuất)

- qua đánh giá so sánh , nếu giống chọn hàng loạt đã đạt yêu cầu đặt ra hơn hẳn giống ban dầu thì không cần chọn lần 2

-nếu giống chọn lọc thoái hóa nghiêm trọng ,không đồng nhất về chiều cao và khả năng sinh trưởng ……thì tiếp tục chọn lọc lần 2, cho đến khi nào vượt được giống ban đầu

Trong trường hợp chọn lọc 2 lần , lần 2 cũng thực hiện theo trình tự như chọn lọc 1 lần,chỉ khác là trên ruộng chọn giống năm 2 người ta gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt để chọn các cây ưu tú. Hạt của những cây này cũng được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm 3). ở năm 3 cũng so sánh giống chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu và giống đối chứng.

chọn lọc hàng loạt có ưu điểm là đơn giản ,dễ làm, ít tốn kém , có thể áp dụng rộng rãi

hình thứ chọn lọc hang loạt có nhược điểm là chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do vi khuẩn, khí hậu và địa hình. chọn lọc hàng loạt thường chỉ đem lại kết quả nhanh ở thời gian đầu , nâng sức sản xuất lên một mức độ nào đó rồi dừng lại

hình thức chọn lọc hàng loạt phù hợp với cây trồng và vật nuôi.

4 tháng 4 2021

Bởi nó sẽ giúp cây tốt hơn và tưới nước đầy đủ, tiện lợi, nhanh hơn

- Người ta chọn phương pháp chọn lọc hàng loạt .

- Vì đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, có thể áp dụng kính rộng dãi trên quy mô lớn và chọn được những cây chuối tốt nhanh .

25 tháng 1 2019

Em tham khảo link lý thuyết dưới đây để tìm câu trả lời nha!

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-31-cong-nghe-te-bao.1877/

9 tháng 9 2018

Ta có: Thu F1 100% thứ chín sớm => tính trạng thứ chín sớm trội hoàn toàn so với thứ chín muộn

Quy Ước: A_thứ chín sớm;a_thứ chín muộn

a) Để có kết quả của F2 thì ta phải lập SĐL từ P --> F2

P: AA*aa

G:A a

F1:Aa => 100% thứ chín sớm

F1*F1: Aa*Aa

G:A:a A:a

F2:1AA:2Aa:1aa

=> Kiểu hình: 3 thứ chín sớm: 1 thứ chín muộn

b) Nếu ngay ở F1 có tỉ lệ phân tính là 3:1 thì có thể kết luận KG của P:

kiểu gen dị hợp => P:Aa*Aa

=> Kiểu hình: thứ chín sớm

c) Muốn cho F1 có tỉ lệ phân tính 1:1 thì kiểu gen và kiểu hình là:

KG P : AA*Aa

KH P: thứ chín sơm * thứ chín sớm

hoặc KG P: Aa*aa

KH P: thứ chín sớm * thứ chín muộn

d) Trường hợp không rỏ kiểu gen của bố mẹ mà muốn cho F1 chắc chắn đồng tính thì bố mẹ phải có kiểu hình là:

P: lúa chín sớm thuần chủng lai với lúa chín sớm thuần chủng

hoặc P: lúa chín muộn thuần chủng lai với lúa chín muộn thuần chủng

2TH này đều cho F1 đồng tính

10 tháng 9 2018

- Nhiễm sắc thể tương đồng là : cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái, kích thước nhưng 1 chiếc có nguồn gốc từ bố 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ.

-Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội được hình thành nhờ quá trình tổ hợp giao tử của bố mẹ để hình thành bộ nhiễm sắc thể hoàn chỉnh hoặc được hình thành trong quá trình nguyên phân của tế bào.

- Hai nhiễm sắc thể tương đồng có đặc điểm :

+ Hai NST của cặp tương đồng hoạt động độc lập với nhau.

+Các gen tồn tại ở trạng thái đồng hợp hoặc dị hợp.

+Tồn tại ở đầu kì trung gian, tế bào sinh dưỡng, kì cuối của quá trình phân bào.

29 tháng 8 2018

Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước. NST kép gồm 2 crômatit giống nhau và đính ở tâm động. NST kép hình thành do NST đơn tự nhân đôi. Cặp NST tương đồng gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, cấu trúc và trật tự gen trên NST.

1/ Khi cho giao phấn giữa hai cá thể P thu được F1 đều giống nhau. Tiếp tục cho F1 lai phân tích thu được 50% số cá thể có lông dài và 50% số cá thể có lông ngắn. a/ Giải thích kết quả thu và lập sơ đồ lai của P và F1. b/ Trong một phép lai khác thu được con lai có 4 tổ hợp giao tử. Hãy biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của cặp P đã mang...
Đọc tiếp

1/ Khi cho giao phấn giữa hai cá thể P thu được F1 đều giống nhau. Tiếp tục cho F1 lai phân tích thu được 50% số cá thể có lông dài và 50% số cá thể có lông ngắn.

a/ Giải thích kết quả thu và lập sơ đồ lai của P và F1.

b/ Trong một phép lai khác thu được con lai có 4 tổ hợp giao tử. Hãy biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của cặp P đã mang lai.

2/ Ở lúa: Hạt gạo màu đỏ là trội hoàn toàn so với hạt gạo màu trắng. Tính trạng màu hạt gạo do một cặp gen quy định.

Cho lai hai thứ lúa hạt màu đỏ không thuần chủng với nhau. F1 thu được 4000 hạt lúa các loại. Tính số lượng mỗi loại hạt lúa thu được ở F1.

3/ Người ta cho 1 con bò đực lai với 3 con bò cái khác nhau, thu được kết quả như sau:

- Với bò cái một lông vàng sinh được bê một lông đen.

- Với bò cái hai lông đen sinh được bê hai lông đen.

- Với bò cái ba lông vàng sinh được bê ba lông vàng.

Hãy giải thích sự di truyền trên.

Biết tính trạng màu lông ở bò do một cặp gen quy định và tính trạng lông đen trội hoàn toàn so với tính trạng lông vàng.

1
22 tháng 7 2018

Câu 1 : lai phân tích cho kết quả như vậy => F1 dị hợp (Aa)
=> P : AA x aa ( bạn viết tương tự như ở trên)
lai F1 : Aa x aa

Câu 2 :Lai hai thứ hạt đỏ không thuần chủng:
P: Aa_____x_____Aa
F1: 1AA :2Aa:1aa
hạt đỏ chiếm 3/4 tổng số hạt => hạt đỏ=4000x3/4=3000 hạt
hạt trắng = 4000-3000=1000 hạt

Câu 3 : A : lông đen > a : lông vàng
=> những con bò nào lông vàng chắc chắn phải có KG :aa
+Ta thấy bê con 1 sẽ nhận 1 alen từ mẹ 1 alen từ bố mà con bò cái số 1 chỉ cho alen a => để có được kiểu hình lông đen thì nó phải nhận alen A từ bố => bò đực bố có thể có kg : AA hoặc Aa
+ Bò cái số 2 lông đen => có thể có kg : AA hoặc Aa kết hợp với bò bố có thể cho alen A => bê con lông đen
+ Bò cái 3 lông vàng (aa) mà lại sinh được bê con lông vàng (aa) => phải nhận từ bố alen a => bò đực bố phải có kg Aa

12 tháng 10 2019

a) Quy uoc : A : chan cao

a : chan thap

*TH1: P: AA ( Chan cao) ✖ aa ( chan thap)

G: A a

F1: Aa( chan cao)

TLKG: 1Aa

TLKH: 100% chan cao.

*TH2 : P : Aa ( chan cao) ✖ aa (chan thap)

G : A,a a

F1: Aa (chan cao) : aa ( chan thap)

TLKG : 1Aa :1aa

TLKH : 1 chan cao : 1 chan thap

29 tháng 7 2017

Hỏi đáp Sinh học

29 tháng 7 2017

Bài 2-3.Lai một cặp tính trạng

27 tháng 7 2016

2 cái đó k trái ngược nhau để phân biệt mà bạn????

7 tháng 5 2020

Quan hệ giữa dân số và phát triển xã hội:

- Tăng dân số nhanh có thể gây các hệ lụy xấu như thiếu việc làm, chất lượng đời sống giảm, ... nhưng lại mang đến nguồn lao động khá dồi dào để phát triển kinh tế.

- Dân số già thì thiếu lao động, tăng áp lực lên hệ thống y tế, trợ cấp lương hưu...

Hạn chế ảnh hưởng xấu từ gia tăng dân số qua nhanh:

- Đảm bảo dân số ở mức phù hợp. Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của gia đình.

- Xuất khẩu lao động: đua lao động từ nơi thừa sang nới thiếu.

- Đối với VN nói riêng :

+ Cần vận động các gia đình chỉ sinh khoản 2 con, đặc biệt là những nơi còn nghèo đói, thiếu điều kiện kinh tế.

+ Nâng cao trình độ lao động, tạo việc làm, để giảm tỉ lệ thất nghiệp