Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
bộ rẽ của chúng bám chặt vào đất giúp đất ko bị xói mòn
tán lá của chứng che phủ mặt đất giảm độ bốc hơi
ngăn gió bão giảm thiệt hại về ng và tài sản
cung cấp gõ,thực phẩm,...
=>quan trọng vs đời sống con ng và thiên nhiên
câu 1:
a/ Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp:
*Thuận lợi: nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình Nông – Lâm kết hợp, nâng cao năng suất cây trồng.
*Khó khăn: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, khí hậu thời tiết không ổn định, mùa khô thiếu nước, mùa mưa thừa nước…
b/ Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống:
*Thuận lợi để phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch…đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng… vào mùa khô.
*Khó khăn:
+ Các hoạt động GTVT, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông.
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc, thiết bị, nông sản.
+ Các thiên tai như: mưa bão, lũ lụt hạn hán và diễn biến bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng… gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất.
câu 2:
/ Gió mùa mùa đông: (gió mùa Đông Bắc)
– Từ tháng XI đến tháng IV
– Nguồn gốc: cao áp lạnh Siberi
– Hướng gió Đông Bắc
– Phạm vi: miền Bắc (dãy Bạch Mã trở ra)
– Đặc điểm:
+ Nửa đầu mùa đông: lạnh, khô
+ Nửa sau mùa đông: lạnh, ẩm, có mưa phùn.
Riêng từ Đà Nẵng trở vào, gió tín phong Bắc Bán Cầu thổi theo hướng Đông Bắc gây mưa cùng ven biển miền Trung, còn Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô.
/ Gió mùa mùa hạ: (gió mùa Tây Nam)
– Từ tháng V đến tháng X
– Hướng gió Tây Nam
+ Đầu mùa hạ: khối khí từ Bắc Ấn Độ Dương thổi vào gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên, riêng ven biển Trung Bộ và phần nam của Tây Bắc có hoạt động của gió Lào khô, nóng.
+ Giữa và cuối mùa hạ: gió tín phong từ Nam Bán Cầu di chuyển và đổi hướng thành gió Tây Nam, gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Cùng với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho cả 2 miền Nam, Bắc và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ.
Riêng Miền Bắc gió này tạo nên gió mùa Đông Nam thổi vào (do ảnh hưởng áp thấp Bắc Bộ).
c/ Sự phân chia mùa khí hậu giữa các khu vực:
– Miền Bắc có mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
– Miền Nam có 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.
– Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về 2 mùa mưa, khô.
Khí hậu Việt Nam thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có những đặc điểm chính như sau:
Nhiệt độ: Trung bình nhiệt độ ở Việt Nam dao động từ 22-27 độ C. Tháng 4-5 là thời điểm nóng nhất trong năm, còn tháng 12-1 là thời điểm lạnh nhất.
Lượng mưa: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm của Việt Nam có lượng mưa phân bố không đều trong năm. Tháng 6-10 là mùa mưa chính, với lượng mưa trung bình từ 1.500 - 2.500mm/năm. Trong khi đó, các tháng còn lại thường khô hơn.
Gió mùa: Việt Nam có hai mùa gió chính là gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam. Gió mùa Đông Bắc thường xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mang theo không khí lạnh và khô từ Trung Quốc. Gió mùa Tây Nam thường xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10, mang theo không khí ẩm từ vùng biển Ấn Độ Dương.
Độ ẩm: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm của Việt Nam có độ ẩm cao, đặc biệt là trong mùa mưa. Điều này gây ra sự khó chịu cho con người và cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các loài thực vật.
Bão và áp thấp nhiệt đới: Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của bão và áp thấp nhiệt đới. Thời điểm từ tháng 6 đến tháng 11 là thời điểm có nguy cơ cao xảy ra bão và áp thấp nhiệt đới.
TK : câu 1 ) Dựa vào kiến thức đã học về đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. + ¾ diện tích lãnh thổ là đồi núi, ¼ diện tích là đồng bằng. + Đồi núi cao trên 2000 m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước. + Địa hình được Tân kiến tạo làm trẻ lại. câu 3)) Đặc điểm của sông ngòi nước ta: - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. - Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung. - Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. câu 4))) Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta không thuần nhất trên toàn quốc... - Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam: + Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều. + Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.
tham khảo
câu 1 ) Dựa vào kiến thức đã học về đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. + ¾ diện tích lãnh thổ là đồi núi, ¼ diện tích là đồng bằng. + Đồi núi cao trên 2000 m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước. + Địa hình được Tân kiến tạo làm trẻ lại. câu 3)) Đặc điểm của sông ngòi nước ta: - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. - Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung. - Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. câu 4))) Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta không thuần nhất trên toàn quốc... - Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam: + Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều. + Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.