Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ ngữ:
a, Bác Hồ
b, cả lớp
c., mẹ em
d, chiếc cầu vắt ngang dòng sông
e, cây lan ông em trồng
Các vế còn lại là vị ngữ
Câu | Chủ ngữ | Vị ngữ |
a | quả (của cây cam này - mở rộng thành phần chủ ngữ) | rất ngọt |
b | cây cam này | cho quả rất ngọt (mở rộng thành phần vị ngữ) |
c | cháu | đã nghe câu chuyện cổ tích này do bà ngoại kể ba năm về trước (mở rộng thành phần vị ngữ) |
d | Bác Hồ | Mong các cháu ngoan ngoãn và học giỏi (mở rộng thành phần vị ngữ) |
e | chiếc cầu | vắt ngang dòng sông đẹp như một giấc mơ (mở rộng thành phần vị ngữ) |
g | tranh ảnh (trong quyển họa báo - mở rộng chủ ngữ) | rất đẹp |
h | tôi và Lan | trở thành đôi bạn thân được ngồi chung bàn (mở rộng thành phần vị ngữ) |
a) Quyển sách bạn/ cho mình mượn// rất hay.
C2 V2
=> Cụm C-V làm phụ ngữ trong câu.
b) Người mẹ ấy// tay/ không bao giờ ngừng nghỉ.
C2 V2
=> Cụm C-V làm vị ngữ trong câu.
Chúc bạn học tốt và đặc biệt là học về phần dùng cụm C-V để mở rộng câu tốt hơn nhé!!!!
Mình chỉ phân tích được thôi nhé
a) 'Quyển sách' là chủ ngữ chính, 'bạn cho mình mượn rất hay' là vị ngữ chính
trong câu còn 1 cụm chủ-vị nữa là 'bạn cho mình mượn rất hay'
'Bạn' là chủ ngữ, 'cho mình mượn (rất hay)' là vị ngữ
cái trong ngoặc khá phân vân nhưng mình nghĩ vẫn nằm trong phần vị ngữ của cụm đó
b) 'Người mẹ ấy' là chủ ngữ chính, 'tay không bao giờ nghỉ' là vị ngữ chính
trong câu còn có 1 cụm chủ-vị nữa là: 'tay không bao giờ nghỉ'
'Tay' là chủ ngữ, 'không bao giờ nghỉ' là vị ngữ
a)Nội dung : Câu chuyện kể về bạn nhỏ thấy người ăn xin nghèo đói xin tiền mình, bạn rất muốn giúp nhưng không có tiền. Bạn đã nắm tay ông lão xin lỗi, ông rất cảm động và cảm ơn bạn. Bạn đã cho đi tình cảm, đó là một niềm an ủi lớn hơn đồng tiền.Và cậu bé đã nhận được ở ông lão ăn xin chính là lòng biết ơn và hơn nữa là sự đồng cảm: ông lão đã hiểu được tấm lòng chân thành của cậu.
b)Câu rút gọn :''Như vậy là cháu đã cho lão rồi''.
-TD: Bộc lộ cảm xúc .
Chỉ bằng 1 câu rút gọn đơn giản ,ông lão đã thể hiện được sự thấu hiểu về tấm lòng chân thành của nhân vât ''tôi''.
c)
Sau khi đọc đoạn trích trên, em cần có tấm lòng nhân ái, biết đồng cảm, thương xót với mọi người.
câu c : bổ sung thêm:
- Sự quan tâm, lòng chân thành chính là món quà tinh thần quý giá nhất đối với những mảnh đời bất hạnh, nó vượt lên trên mọi giá trị vật chất khác.
- Phải biết yêu thương, chia sẻ, đồng cảm với hoàn cảnh, số phận của người khác.
- Khi cho đi cũng chính là lúc ta nhận lại.
- Văn bản 1: Viết báo cáo là không phù hợp, trong tình huống này phải viết đơn để trình bày hoàn cảnh gia đình và để đạt nguyện vọng của mình
- Văn bản 2: Viết văn bản đề nghị là không đúng trong trường hợp này phải viết báo cáo vì cô giáo chủ nhiệm muốn biết tình hình và kết quả của lớp trong việc giúp đỡ gia đình thương bình liệt sĩ và bà mẹ Việt Nam anh hùng
- Văn bản 3: Trường hợp này không thể viết đơn mà phải viết văn bản đề nghị Ban Giám hiệu nhà trường biểu dương khen thưởng cho bạn H.
- Câu: Ôi, em Thuỷ! Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ).
- Đây không phải câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ.
- Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn.
Như vậy đáp án cần chọn là C.
a. Bác Hồ // mong các cháu chăm ngoan và học giỏi.
b. Cả lớp // đã làm xong bài tập thầy giáo vừa đề ra.
c. Mẹ em // không nghỉ ngơi lúc nào.
d. Chiếc cầu vắt ngang dòng sông // đẹp như một dải lụa đào.
e. Cây lan ông em trồng // đã nở thơm ngát.