K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

1.

Đặt công thức oxit là A2On (với n = 1, 2, …, 7)

%mA =\(\frac{2A}{2A+16n}\).100% = 52,94%

→ 0,9412A = 8,4704n

→ A = 9n

Bài 2:

Công thức oxit cao nhất là R2On → %mR = \(\frac{2R}{2R+16n}\text{.100%}\)

Công thức hợp chất khí với H là RH8-n → %mR =\(\frac{R}{R+8-n}.100\%\)

Theo đề bài tỉ lệ thành phần phần trăm của R trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với H là 0,5955 nên suy ra:\(\frac{\frac{2R}{2R+16n}}{\frac{R}{R+8-n}}=0,5955\)

\(\rightarrow\frac{2R\left(R+8-n\right)}{R\left(2R+16n\right)}=0,5955\)

\(\rightarrow\frac{2\left(R+8-n\right)}{\left(2R+16n\right)}=0,5955\)

\(\rightarrow0,809R=11,528n-16\rightarrow R=\frac{11,528n-16}{0,809}\)

Do R là phi kim nên n = 5, 6, 7 thay vào thấy với n = 7; R = 80 thỏa mãn

Vậy R là Brom (Br)

Bài 3 :

Đặt công thức 2 oxit trên là RxOy và RaOb

Ta có

\(\frac{Rx}{16y}=\frac{7}{12}\)\(\rightarrow\)Rx=\(\frac{28y}{3}\)⇒R=\(\frac{28y}{3x}\)=\(\frac{14}{3}.\frac{2y}{x}\) (với 2y/x là hóa trị của R)

Lập bảng biện luận hóa trị\(\rightarrow\) Với \(\frac{2y}{3}\)=3>R=14(R là Nito)

\(\frac{2y}{x}\)=3thì 2y=3x\(\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

Do đó CTHH RxOy là N2O3

RaOb \(\Leftrightarrow\)NaOb

R chiếm \(\frac{y}{11}\) mới đúng nhé

Ta có \(\frac{14a}{16b}\)=\(\frac{7}{4}\)\(\rightarrow\)56a=112b\(\rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{1}\)

Do đó CTHH NaOb là N2O

Bài 4 :

2X+2H2O\(\rightarrow\)2XOH+H2

nH2=\(\frac{3,36}{22,4}\)=0,15(mol)

\(\rightarrow\)MX=\(\frac{8,5}{0,3}\)=28,333

\(\rightarrow\) 2 kim loại là Na và K

1) Cho 7,1g hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm X và 1 kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng thu được 5,6lit1 (đktc). Xác định 2 kim loại X,Y 2)Cho 0,5 mol hỗn hợp 2 kim loại liên tiếp ở nhóm IIA có khối lượng là 18g. Xác định 2 kim loại đó? 3) Hãy viết công thức oxit cao nhất của các nguyên tố thuộc chu kì 2 và chu kì 3 4) Oxi cao nhất của 1 nguyên tố nhóm VIA chứa 60% oxi...
Đọc tiếp

1) Cho 7,1g hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm X và 1 kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng thu được 5,6lit1 (đktc). Xác định 2 kim loại X,Y

2)Cho 0,5 mol hỗn hợp 2 kim loại liên tiếp ở nhóm IIA có khối lượng là 18g. Xác định 2 kim loại đó?

3) Hãy viết công thức oxit cao nhất của các nguyên tố thuộc chu kì 2 và chu kì 3

4) Oxi cao nhất của 1 nguyên tố nhóm VIA chứa 60% oxi về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố và viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố đó?

5) Hợp chất của Y với hidro là YH. Trong công thức oxit cao nhất, Y chiếm 38,8% khối lượng. Xác định Y

6) R thuộc nhóm IIA. Oxit tương ứng với oxit cao nhất của R chứa 10,46% khối lượng oxi. Xác định R

7) Nguyên tố R có hợp chất khí với hidro ứng với công thức chung RH4. Oxit cao nhất của nguyên tố chứa 72,73% oxi về khối lượng. Hãy xác định công thức hợp chất khí với hidro và oxit của nguyên tố đó/

2
22 tháng 10 2019

Bài 1

Gọi mol X là x, mol Y là Y

n\(_{H2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

2X+2xH2O--->2X(OH)x+xH2

n\(_{OH}=2n_{H2}=0,5\left(mol\right)\)=> \(x+2y=0,5\rightarrow\frac{x}{2}+y=0,25\)

=> M\(_{tb}=\frac{7,1}{x+y}\rightarrow\frac{7,1}{x+2y}< M_{tb}< \frac{7,1}{\frac{x}{2}+y}\)

=> 14,2<Mtb<28

=> X có thể là Na,Y có thể là Mg

Bài 3

oxit cao nhất của chu kỳ 2 là N2O5

Oxxit cao nhất của chu kỳ 3 là R2O5

Bài 4

CTHH: RO3

Theo bài ta có

\(\frac{48}{R+48}.100\%=60\)

=>\(\frac{48}{R+48}=0,6\rightarrow48=0,6R+28,8\)

=> \(0,6R=19,2\rightarrow R=32\)lưu huỳnh

=>CTHH:SO3

Bài 5

CTHH: Y2O3

Theo bài ta có

\(\frac{2Y}{2Y+48}=38,8\rightarrow\frac{2Y}{2Y+112}=0388\)

= \(2Y=0,776Y+18,624\)

=>\(1,224Y=18,624\)

=>Y=14(Ni tơ)

CTHH:N2O3

Bài 6

CTHH:RO

Theo bài

\(\frac{R}{R+16}.100\%=10,46\rightarrow\frac{R}{R+16}=0,1046\)

=> R=0,1046R+1,67

=>0,8954R=1,67

Xem lại đề

22 tháng 10 2019

Câu 1:

Giả sử chỉ KL kiềm tác dụng vs HCl

\(n_{KL}=\text{2. nH2=0,5}\Rightarrow PTK_{tb}=\text{m hh/ 0,5=14,2}\)

Giả sử chỉ cs KL kiềm thổ ác dụng

n Kiềm thổ =n H2 =0,25 ---> PTK trung bình< mhh/0,25=28,4

2KL đó là Na và Mg

Câu 2

\(\text{GỌi Ct chung của 2 KL đó là A}\)

PTK trung bình của A = 18/0,5=36----> 2 Kl đó là Mg và Ca

1 tháng 12 2016

Đổi 896 cm3 = 0,896 lít

=> nH2 = 0,896 / 22,4 = 0,04 mol

Đặt công thức hóa học chung của 2 kim loại kiềm thổ là \(\overline{M}\)

PTHH: \(2\overline{M}+2H_2O\rightarrow2\overline{M}OH+H_2\)

0,08.........................................0,04

=> \(M_{\overline{M}}=\frac{2,16}{0,08}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)

=> Hai kim loại kiềm đó là Na và K

b/ Gọi số mol K, Na lần lượt là x, y (mol)

PTHH

2K + 2H2O ===> 2KOH + H2

x.............................................0,5x

2Na + 2H2O ===> 2NaOH + H2

y ................................................y

Theo đề ra, ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}39x+23y=2,16\\0,5x+0,5y=0,04\end{cases}\)

=> \(\begin{cases}x=0,02\\y=0,06\end{cases}\)

=> mNa = 0,06 x 23 = 1,38 gam

mK = 0,02 x 39 = 0,78 gam

=> %mNa = \(\frac{1,38}{2,16}.100\%=63,89\%\)

%mK = 100% - 63,89% = 36,11%

c/

3 tháng 12 2016

cm naoh=0,06/0,05=1,2M

cm koh=0,02/0,05=0,4M

nnaoh trong10ml=1,2*0,01=0,012mol

nkoh trong 10ml=0,4*0,01=0,004 mol

naoh+hcl->nacl+h2o

koh+hcl->kcl+h2o

nhcl=0,012+0,004=0,016 mol

mhcl=0,016*36,5=0,584g

mdd hcl=0,584*100/20=2,92g

chúc bạn học tốt nhé!!haha

12 tháng 12 2018

Câu 1:

Hợp chất KHí với Hidro: RH2

\(\Rightarrow\) Ngtố ∈ nhóm VIA \(\Rightarrow\) Oxit cao nhất: RO3

%O = 60% \(\Rightarrow\)%R = 40%

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{\%R}{\%O}\)=\(\dfrac{1.M_R}{3.M_O}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{\text{40%}}{60\%}\)=\(\dfrac{M_R}{3.16}\)\(\Rightarrow\)MR= 32 g/mol

\(\Rightarrow\)Ngtố S

b) Ta có C% =\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\).100 \(\Rightarrow\)mct=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}\)= \(\dfrac{19,6.100}{100}\)=19,6 g

Mà mdd= mct + mdung môi \(\Rightarrow\)mdung môi=mdd - mct = 100 - 19,6 = 80,4g

Câu 2 THÌ MÌNH LƯỜI QUÁ :))

11 tháng 12 2019

a)

nH2 = 0,18 mol

Đặt công thức chung của 2 KL là R

PTHH: R + H2O → ROH + \(\frac{1}{2}\) H2

______0,36 _________ 0,36_0,18 (mol)

→ MR = \(\frac{10,2}{0,36}\) = 28,33

Do 2 KL kế tiếp thuộc nhóm IA nên là Natri (M=23) và Kali (M=39)

b)

Trung hòa hết ROH:

2ROH + H2SO4 → R2SO4 + 2H2O

0,36____0,18 (mol)

→ mH2SO4 = 0,18.98 = 17,64 gam

→ m dd H2SO4 = 17,64.\(\frac{100}{12}\) = 147 gam

→ V dd H2SO4 = \(\frac{147}{1,03}\) ≈ 142,72 ml

1. Oxit cao nhất của R là R2O7. Trong hợp chất khí với hiđro, H chiếm 0,78% về khối lượng. Tìm R? 2. Nguyên tố X hợp với H cho hợp chất XH2. Oxit cao nhất của nó, X chiếm 46,7% về khối lượng. Tìm R? 3. Một số nguyên tố tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó? 4. Nguyên tố R có hợp chất khí với hiđro...
Đọc tiếp

1. Oxit cao nhất của R là R2O7. Trong hợp chất khí với hiđro, H chiếm 0,78% về khối lượng. Tìm R?

2. Nguyên tố X hợp với H cho hợp chất XH2. Oxit cao nhất của nó, X chiếm 46,7% về khối lượng. Tìm R?

3. Một số nguyên tố tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó?

4. Nguyên tố R có hợp chất khí với hiđro là RH2, trong hợp chất oxit cao nhất của R thì nguyên tố O chiếm 60%. Tìm tên nguyên tố R?

5. Hợp chất với hiđro của một nguyên tố là RH. Trong oxit cao nhất của nguyên tố đó có chứa 61,2% oxi theo khối lượng. Tìm tên nguyên tố?

6. Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY2, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Kim loại M là?

7. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí cua nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là?

Mik cần gấp m.n giúp mik vs

9
16 tháng 10 2019

Câu 1

Một nguyên tố có ôxit cao nhất là R2O7,tạo với hiđro một chất khí trong đó hiđro chiếm 0.78% về khối lượng,Tìm tên nguyên tố đó,Cho 0.2 mol oxit của nguyên tố R thuộc nhóm IIIA,Hóa học Lớp 10,bài tập Hóa học Lớp 10,giải bài tập Hóa học Lớp 10,Hóa học,Lớp 10

17 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/J5xGDwu.jpg
Chọn câu trả lời đúng: 1. Ba nguyên tử X, Y,Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17. Tổng số electron trong ion là (X3Y)-2 là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng: A. X, Y, Z thuộc cùng nhóm chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA 2. Theo quy luật biến ggooir tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì: A. phi kim...
Đọc tiếp

Chọn câu trả lời đúng:

1. Ba nguyên tử X, Y,Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17. Tổng số electron trong ion là (X3Y)-2 là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng:

A. X, Y, Z thuộc cùng nhóm chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm

C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA

2. Theo quy luật biến ggooir tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì:

A. phi kim mạnh nhất là iot B. kim loại mạnh nhất là Li

C. phi kim mạnh nhất là oxi D. kim loại mạnh nhất là flo

3. Cho 20Ca, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P. Thứ tự tính kim loại tăng dần là:

A. P, Al, Mg, Si, Ca B. P, Si, Al, Ca, Mg C. P, Si, Mg, Al, Ca D. P, Si, Al, Mg, Ca

4. So sánh nào sau đây sai:

A. tính phi kim P<N<O<F B. tính kim loại K>Mg>Al>Si

C. tính axit H2SO4>HNO3>H3PO4>HClO4 D. bán kính K>Na>Mg>Al3+

5. X, Y, M là 3 nguyên tố liên tiếp nhau (Zx<Zy<Zm) trong cùng 1 chu kì. Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p4. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh các axit tương ứng với các oxit cao nhất của X, Y, M là

A. H2XO4<H3YO4<HMO4 B. H2YO4<HMO4<H3XO4

C. HMO4<H2YO4<H3XO4 D. H3XO4<H2YO4<HMO4

6. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. Nguyên tố R có thể là

A. nitơ(Z=7) B. cacbon(Z=6) C. clo(Z=17) D. lưu huỳnh(Z=16)

1
14 tháng 10 2019

6-C

23 tháng 10 2017

cảm ơn nhiều

29 tháng 12 2016

gọi CT chung X

nHCl = 0,1.1,1 = 0,11 mol dư 10% => nHCl pư = 0,1 mol

X + 2HCl=> XCl2 + H2

a. nH2 = 1/2 nHCl = 0,1:2 = 0,05 mol

=> V H2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)

b. nX = 1/2 nHCl = 0,05 mol

=> MX = 1,68/0,05 = 33,6 (g)

=> Mg và Ca