K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2019

Tham khảo:

a) Ta có: nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)

2xFe + yO2 −to→ 2FexOy (1)

(mol) 0,4 → 0,4/x

Theo đề bài, ta có phương trình :

0,4/x(56x + 16y) = 32 → 16y = 24x → x/y= 16/24= 2/3

Chọn x=2, y=3 → Công thức oxit sắt : Fe2O3.

b) Hoá trị của sắt trong Fe2O3 là : III.

7 tháng 9 2019

Tham khảo

a) Ta có: nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)

2xFe + yO2 −to→ 2FexOy (1)

(mol) 0,4 → 0,4/x

Theo đề bài, ta có phương trình :

0,4/x(56x + 16y) = 32 → 16y = 24x → x/y= 16/24= 2/3

Chọn x=2, y=3 → Công thức oxit sắt : Fe2O3.

b) Hoá trị của sắt trong Fe2O3 là : III.

15 tháng 1 2019

23 tháng 12 2018

6 tháng 4 2022

Vì sau phản ứng chỉ thu được 1 oxit sắt nên oxit sắt không phải là oxi sắt từ.

Gọi CT oxit là Fe2Oa

Fe2Oa(\(\dfrac{10,8}{112+16a}\))+2aHCl→2FeCla(\(\dfrac{10,8}{56+8a}\))+aH2O

nFe2Oa=\(\dfrac{10,8}{112+16a}\)

\(\dfrac{10,8}{56+8a}.\left(56+35,5a\right)=19,05\)

⇔a=2

Vậy CT của oxit sắt là FeO

Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắtBài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loạiBài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất...
Đọc tiếp

Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắt

Bài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loại

Bài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn.Nếu cho chất rắn đó hoà tan trong axit HCl thì thu được 0,896 lít H2 (đktc).Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và xác đijnh công thức của oxit sắt.

Bài 5: 

Thả 2,3 gam Na vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b) Tính nồng độ mol dung dịch sau p/ư biết thể tích là 200ml

Bài 6:

Thả 4 gam Ca vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b) Cho V=1 lít.Tính nồng độ mol mỗi chất sau p/ư

0
29 tháng 7 2016

PTPƯ: 
FexOy + 2yHCI -------------> xFeCI2y/x +yH2O 
1mol ----------------------------> xmol 
16/(56x +16y)mol-------------> 32,5/(56 + 71y/x) 

=> 16x/(56x + 16y) = 32,5/(56 + 71y/x) 
=> 896x +1136y = 1820x + 520y 
=>616y = 924x 
=> x/y = 2/3 
Vậy CT của oxít sắt là Fe2O3 
 

                     

 
31 tháng 7 2019

16x ở đâu ra vậy ad

CTHH của oxit sắt là FexOy

nfe =22,4/56=0,4 mol

pt : FexOy + yCO-> x Fe + y CO2

npứ : 0,4

Ta có : mFexOy =32g và mFexOy= mfe + mO

<=> mo= mFexOy - mfe

<=>mo=32-(0,4.56)=9,6g

=>no=9,6/16=0,6mol

=> x/y = nfe/no =0 ,4/0,6 =2/3

CTHH :Fe2 O3

7 tháng 11 2018

Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

FexOy + yCO → xFe + yCO2

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

theo pT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{x}n_{Fe}=\dfrac{1}{x}\times0,4=\dfrac{0,4}{x}\left(mol\right)\)

Ta có: \(M_{Fe_xO_y}=32\div\dfrac{0,4}{x}\)

\(\Leftrightarrow160=80x\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Ta có: \(56\times2+16y=160\)

\(\Leftrightarrow112+16y=160\)

\(\Leftrightarrow16y=48\)

\(\Leftrightarrow y=3\)

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3

30 tháng 12 2021

A

nFe=nO=0,125mol

2 tháng 3 2021

Oxit sắt : FexOy

\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CaCO_3} =\dfrac{22,5}{100} = 0,225(mol)\\ Fe_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xFe + yCO_2\\ n_{oxit} = \dfrac{n_{CO_2}}{y} = \dfrac{0,225}{y}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,225}{y}(56x + 16y) = 12\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit : Fe2O3

2 tháng 3 2021

vỗ tay 👏🏾👏🏾👏🏾👏🏾

14 tháng 3 2022

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{32}{56x+16y}\left(mol\right)\)

PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

    \(\dfrac{32}{56x+16y}\)----------->\(\dfrac{32x}{56x+16y}\)

=> \(\dfrac{32x}{56x+16y}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Fe2O3

14 tháng 3 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4mol\)

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow xFe+yH_2O\)

\(\dfrac{0,4}{x}\)                      0,4

\(\Rightarrow M=\dfrac{32}{\dfrac{0,4}{x}}=80x\)

Mà \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=80x\Rightarrow16y=24x\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow Fe_2O_3\)