K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Câu 1

Ô B5 là ô nằm ở vị trí nào

a, hàng 5 cột B

Câu 2: địa chỉ của 1 ô là

b, cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên đó

Câu 3 muốn tính tổng các ô A2 và D2 sau đó lấy kết quả nhân với giá trị trong ô E2

A=(A2+D2).E2

Câu 4 khi bảng tính đã được lưu ít nhất 1 lần ta muốn lưu tên khác ta chọn

D File/save as

Câu 5 khi mở 1 bảng tính mới em thấy có mấy trang tích

C3

30 tháng 7 2019

Tương tự Word, Nếu chọn 5 ô liên tiếp trên cùng một cột của bảng biểu, đưa chuột vào vùng ô đó, nhấn chuột phải và chọn Insert Rows thì ta đã thêm vào bảng 1 dòng

→ Đáp án D

28 tháng 10 2021

D. Thêm vào bảng 1 dòng

Bài 3: MAX HÀNGCho một bảng các ô vuông đơn vị, kích thước NxM, trên mỗi ô có ghi một số nguyên.Yêu cầu: Tìm trong bảng các ô vuông đơn vị đã cho số lớn nhất hàng và vị trí tương ứng(Có thể có nhiều số lớn nhất trên một hàng).2/2Tên file bài làm: BAI3.PASDữ liệu vào: Cho trong file văn bản BAI3.INP gồm:- Dòng đầu tiên ghi các số N, M (1 < N, M <= 100).- N dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi M số...
Đọc tiếp

Bài 3: MAX HÀNG
Cho một bảng các ô vuông đơn vị, kích thước NxM, trên mỗi ô có ghi một số nguyên.
Yêu cầu: Tìm trong bảng các ô vuông đơn vị đã cho số lớn nhất hàng và vị trí tương ứng
(Có thể có nhiều số lớn nhất trên một hàng).

2/2

Tên file bài làm: BAI3.PAS
Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản BAI3.INP gồm:
- Dòng đầu tiên ghi các số N, M (1 < N, M <= 100).
- N dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi M số nguyên và cách nhau bởi một dấu cách.
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản BAI3.OUT gồm N dòng: Mỗi dòng là số lớn nhất của hàng
và các vị trí của nó (mỗi số cách nhau một dấu cách).
Nếu nhập dữ liệu vào sai so với điều kiện thì ghi số -1.
Ví dụ:

BAI3.INP 

5 7
1 2 3 90 1 90 4
56 3 1 0 0 1 2
4 6 3 4 7 1 1
90 3 8 10 0 1 100
34 56 8 10 56 1 56

BAI3.OUT

90 14 16
56 21
7 35
100 47
56 52 55 57

code pascal giúp mk 1 lần này đi ạ ko cần bai3.inp đâu code thường là đc

0
Vì quá nhàm chán với cách chơi cờ vua cổ điển, Mai và Sang đã nghĩ ra một kiểu chơi mới, ở kiểu chơi này mỗi người chỉ sử dụng các con vua. Ở mỗi lượt đi, một con vua có thể di chuyển từ ô đang đứng sang 1 trong 8 ô kề cạnh. Ta gọi chỉ số Alpha của một người chơi là tổng các "khoảng cách" giữa các quân cờ của người chơi đó, "khoảng cách" giữa hai quân cờ ở đây là số lượt...
Đọc tiếp

Vì quá nhàm chán với cách chơi cờ vua cổ điển, Mai và Sang đã nghĩ ra một kiểu chơi mới, ở kiểu chơi này mỗi người chỉ sử dụng các con vua. Ở mỗi lượt đi, một con vua có thể di chuyển từ ô đang đứng sang 1 trong 8 ô kề cạnh. Ta gọi chỉ số Alpha của một người chơi là tổng các "khoảng cách" giữa các quân cờ của người chơi đó, "khoảng cách" giữa hai quân cờ ở đây là số lượt di chuyển ít nhất để quân cờ này có thể đến được vị trí của quân cờ kia, trong đó, quân cờ có thể di chuyển qua những ô có quân cờ của người chơi khác (nghĩa là không bị quân của người chơi khác chặn)

 

Sau một hồi suy ngẫm, Mai nhận thấy rằng chỉ số Alpha ảnh hưởng đến kết quả của ván cờ, vì vậy cậu ta cần biết chỉ số Alpha của mình và của Sang để suy nghĩ một chiến thuật phù hợp. Tuy nhiên vì thời gian suy nghĩ có hạn nên Mai muốn nhờ bạn tính toán giùm cậu ấy.

 

Input

Dòng đầu chứa hai số n và m (1 <= n, m <= 1000) lần lượt là số dòng và số cột của bàn cờ

n dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm m cột thể hiện mỗi ô của bàn cờ, nếu ô đó là kí tự M thì đó là quân cờ của Mai, còn nếu là kí tự S thì đó là quân cờ của Sang, nếu là kí tự . thì đó ô đó không có quân cờ

 

Output

Một dòng gồm 2 số nguyên lần lượt là chỉ số Alpha của Mai và Sang

Ví dụ

  • input
    2 3
    SMS
    MMS
    output
    3 5

Gải thích ví dụ

* Chỉ số Alpha của Mai

- "Khoảng cách" từ quân ở vị trí (1,2) và (2,2) là 1, vị trí (1,2) và (2,1) là 1 và vị trí (2,1) và (2,2) là 1, vậy chỉ số Alpha bằng 1 + 1 + 1 = 3

* Chỉ số Alpha của Sang

- "Khoảng cách" từ quân ở vị trí (1,1) và (1,3) là 2, vị trí (1,1) đến (2,3) là 2, vị trí (1, 3) đến (2, 3) là 1, vậy chỉ số Alpha bằng 2 + 2 + 1 = 5

Các bạn cho mình ý tưởng bài này vs ạ

1

1 trò chơi cờ vua...khó hỉu nhất trên đời

1 tháng 10 2018

GOOGLE

STT

Tính năng, ý nghĩa của tính năng

Mô phỏng tính năng bằng hình ảnh

1

Tìm kiếm hình ảnh

2

Tìm kiếm video

3

Tìm kiếm âm nhạc

4

Tìm kiếm tài liệu, loại tài liệu

5

Tìm kiếm website

6

Tìm kiếm quảng cáo

7

Tìm kiếm trên bản đồ

8

Tìm kiếm bằng giọng nói

9

Tìm kiếm những website tiếng nước ngoài

10

Các tính năng tìm kiếm khác (nếu có)

K có

YAHOO

STT

Tính năng, ý nghĩa của tính năng

Mô phỏng tính năng bằng hình ảnh

1

Tìm kiếm hình ảnh

2

Tìm kiếm video

3

Tìm kiếm âm nhạc

4

Tìm kiếm tài liệu, loại tài liệu

5

Tìm kiếm website

6

Tìm kiếm quảng cáo

7

Tìm kiếm trên bản đồ

8

Tìm kiếm bằng giọng nói

Chưa có tính năng này

9

Tìm kiếm những website tiếng nước ngoài

10

Các tính năng tìm kiếm khác (nếu có)

Không có

BRING

STT

Tính năng, ý nghĩa của tính năng

Mô phỏng tính năng bằng hình ảnh

1

Tìm kiếm hình ảnh

2

Tìm kiếm video

3

Tìm kiếm âm nhạc

4

Tìm kiếm tài liệu, loại tài liệu

5

Tìm kiếm website

6

Tìm kiếm quảng cáo

7

Tìm kiếm trên bản đồ

8

Tìm kiếm bằng giọng nói

Chưa có tính năng này

9

Tìm kiếm những website tiếng nước ngoài

10

Các tính năng tìm kiếm khác (nếu có)

Không có

CỐC CỐC

STT

Tính năng, ý nghĩa của tính năng

Mô phỏng tính năng bằng hình ảnh

1

Tìm kiếm hình ảnh

Dữ liệu chuyển sang google

2

Tìm kiếm video

3

Tìm kiếm âm nhạc

4

Tìm kiếm tài liệu, loại tài liệu

5

Tìm kiếm website

6

Tìm kiếm quảng cáo

7

Tìm kiếm trên bản đồ

8

Tìm kiếm bằng giọng nói

Chưa có tính năng này

9

Tìm kiếm những website tiếng nước ngoài

10

Các tính năng tìm kiếm khác (nếu có)

Không có

Phiếu đánh giá hoạt động

Họ và tên thành viên

Mức độ đóng góp

Huỳnh Nữ Khánh Linh

Nguyễn Ngọc Ngạn

Nguyễn Thị Hà Vy

Trịnh Hoàng Minh

Nội dung

Tinh thần làm việc nhóm

Hiệu quả làm việc nhóm

Trao đổi, thảo luận nhóm

Mức độ

A B C D

A B C D

A B C D

Huỳnh Nữ Khánh Linh

Nguyễn Ngọc Ngạn

Nguyễn Thị Hà Vy

Trịnh Hoàng Minh

Vì quá nhàm chán với cách chơi cờ vua cổ điển, Mai và Sang đã nghĩ ra một kiểu chơi mới, ở kiểu chơi này mỗi người chỉ sử dụng các con vua. Ở mỗi lượt đi, một con vua có thể di chuyển từ ô đang đứng sang 1 trong 8 ô kề cạnh. Ta gọi chỉ số Alpha của một người chơi là tổng các "khoảng cách" giữa các quân cờ của người chơi đó, "khoảng cách" giữa hai quân cờ ở đây là số lượt...
Đọc tiếp

Vì quá nhàm chán với cách chơi cờ vua cổ điển, Mai và Sang đã nghĩ ra một kiểu chơi mới, ở kiểu chơi này mỗi người chỉ sử dụng các con vua. Ở mỗi lượt đi, một con vua có thể di chuyển từ ô đang đứng sang 1 trong 8 ô kề cạnh. Ta gọi chỉ số Alpha của một người chơi là tổng các "khoảng cách" giữa các quân cờ của người chơi đó, "khoảng cách" giữa hai quân cờ ở đây là số lượt di chuyển ít nhất để quân cờ này có thể đến được vị trí của quân cờ kia, trong đó, quân cờ có thể di chuyển qua những ô có quân cờ của người chơi khác (nghĩa là không bị quân của người chơi khác chặn)

 

Sau một hồi suy ngẫm, Mai nhận thấy rằng chỉ số Alpha ảnh hưởng đến kết quả của ván cờ, vì vậy cậu ta cần biết chỉ số Alpha của mình và của Sang để suy nghĩ một chiến thuật phù hợp. Tuy nhiên vì thời gian suy nghĩ có hạn nên Mai muốn nhờ bạn tính toán giùm cậu ấy.

 

Input

Dòng đầu chứa hai số n và m (1 <= n, m <= 1000) lần lượt là số dòng và số cột của bàn cờ

n dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm m cột thể hiện mỗi ô của bàn cờ, nếu ô đó là kí tự M thì đó là quân cờ của Mai, còn nếu là kí tự S thì đó là quân cờ của Sang, nếu là kí tự . thì đó ô đó không có quân cờ

 

Output

Một dòng gồm 2 số nguyên lần lượt là chỉ số Alpha của Mai và Sang

Ví dụ

input2 3SMSMMSoutput3 5

Gải thích ví dụ

* Chỉ số Alpha của Mai

- "Khoảng cách" từ quân ở vị trí (1,2) và (2,2) là 1, vị trí (1,2) và (2,1) là 1 và vị trí (2,1) và (2,2) là 1, vậy chỉ số Alpha bằng 1 + 1 + 1 = 3

* Chỉ số Alpha của Sang

- "Khoảng cách" từ quân ở vị trí (1,1) và (1,3) là 2, vị trí (1,1) đến (2,3) là 2, vị trí (1, 3) đến (2, 3) là 1, vậy chỉ số Alpha bằng 2 + 2 + 1 = 5

Các bạn cho mình ý tưởng bài này vs ạ

0
5 tháng 5 2020

Câu 1: D. Ctrl

Câu 2: C. Nháy chuột phải → Delete Slide

Câu 3: (Bạn nên nói rõ nút lệnh nào nhé)

Câu 4: C. File → Close

Nếu thấy đúng nhớ tick cho mình nhé! Chúc bạn học tốt! hehe

các website là:

hoc24.vn/

facebook.com/

 

30 tháng 9 2016

Google:google.com.vn

Hoc24: hoc24.vn

Onlinemath: olm.vn

Tiếng Anh 123: www.tienganh123.com

Chinh Phục vũ môn: cpvm.vn

Youtube: www.youtube.com

 

25 tháng 4 2020

Program hotrotinhoc_hoc24;

const fi='CAPSO.INP';

fo='CAPSO.OUT';

var a: array[1..100] of integer;

i,j,n,x,d: integer;

f: text;

procedure ip;

begin

assign(f,fi);

reset(f);

readln(f,n);

for i:=1 to n do read(f,a[i]);

readln(f);

read(f,x);

close(f);

end;

procedure out;

begin

assign(f,fo);

rewrite(f);

d:=0;

for i:=1 to n do

for j:=i to n do

if i+j=x then inc(d);

write(f,d);

close(f);

end;

begin

ip;

out;

end.

mọi người giúp e vs ạ làm bằng pascal e xin cảm ơn ạ Bài 1. RÔ BỐT (5 điểm) Nhân dịp Tuấn đạt kết quả cao trong Kỳ thi Olympic 23/4, mẹ của Tuấn thưởng cho Tuấn một con Rô bốt có thể nhận dạng giọng nói con người. Nếu Tuấn hô “trái” thì ngay lập tức Rô bốt bước sang trái một bước, còn nếu Tuấn hô “phải” thì Rô bốt sẽ bước sang phải một bước. Yêu cầu: Hỏi sau N lần...
Đọc tiếp

mọi người giúp e vs ạ làm bằng pascal e xin cảm ơn ạ

Bài 1. RÔ BỐT (5 điểm)

Nhân dịp Tuấn đạt kết quả cao trong Kỳ thi Olympic 23/4, mẹ của Tuấn thưởng cho Tuấn một con Rô bốt có thể nhận dạng giọng nói con người. Nếu Tuấn hô “trái” thì ngay lập tức Rô bốt bước sang trái một bước, còn nếu Tuấn hô “phải” thì Rô bốt sẽ bước sang phải một bước.

Yêu cầu: Hỏi sau N lần Tuấn hô (“trái” tương ứng với số 0, “phải” tương ứng với số 1) thì Rô bốt cách vị trí ban đầu bao nhiêu bước?

Dữ liệu vào: File văn bản ROBOT.INP

- Dòng thứ nhất là số N (1 ≤ N ≤ 105);

- Dòng thứ 2 gồm N số 0 hoặc 1, mỗi số cách nhau một khoảng trắng.

Dữ liệu ra: File văn bản ROBOT.OUT

- Gồm khoảng cách của Rô bốt sau N lần hô so với vị trí ban đầu mà Rô bốt đứng.

Ví dụ:

ROBOT.INP

ROBOT.OUT

3

1 1 1

3

Bài 2. MUA HÀNG (5 điểm)

Tâm mở một cửa hàng bán văn phòng phẩm. Trong ngày khai trương, để ”mua may bán đắt”, Tâm quan niệm rằng khi khách hàng mua một sản phẩm nào đó thì phải trả đúng với số tiền của sản phẩm để Tâm không phải trả lại tiền thừa cho khách hàng.

Nam là bạn thân của Tâm đến mua hàng. Nam hiện có N tờ tiền, mỗi tờ tiền M đều có giá trị khác nhau. Giả thiết rằng với số tiền của Nam hiện có đều có thể mua được một số sản phẩm trong cửa hàng.

Yêu cầu: Vì Nam không quen với việc tính toán, em hãy giúp Nam tính xem với N tờ tiền như vậy thì Nam không thể mua sản phẩm có giá trị nhỏ nhất (Min) là bao nhiêu?

Dữ liệu vào: File văn bản BUY.INP

- Dòng thứ nhất là số N (0<N≤100)

- Dòng thứ hai có N tờ tiền, mỗi tờ tiền M cách nhau một khoảng trắng (0<M<109).

Dữ liệu ra: File văn bản BUY.OUT

- Gồm một số nguyên dương Min cần tìm.

Ví dụ:

BUY.INP

BUY.OUT

5

1 2 4 9 100

8

3

1 2 3

7

Bài 3. SỐ MAY MẮN (5 điểm)

Công ty Tin học ACB tổ chức buổi hội thảo nhằm giới thiệu phần mềm mới của công ty. Buổi hội thảo có N khách mời tham dự và trên mỗi ghế ngồi có ghi số ghế là M. Trước khi kết thúc hội thảo, công ty yêu cầu các khách mời tự tìm cho mình một số cuối cùng dựa trên số ghế mình ngồi (số cuối cùng được xác định là tổng các chữ số của số đó, sau đó lại tính tổng các chữ số của số mới tạo được cho đến khi chỉ còn một chữ số duy nhất). Sau khi kết thúc hội thảo, công ty tổ chức trao quà cho các khách mời có số cuối cùng trùng với số may mắn (số may mắn là số mà có số lượng số cuối cùng nhiều nhất do các khách mời tìm được).

Ví dụ: Số ghế là M = 29 thì số cuối cùng được tạo ra là 2 (29 ® 11 ® 2).

Yêu cầu: Gọi K là số may mắn hãy tìm số may mắn đó? (nếu có nhiều số lượng số cuối cùng bằng nhau thì chọn số cuối cùng mà khách tìm được có giá trị nhỏ nhất.

Dữ liệu vào: File văn bản LUCKY.INP

- Dòng thứ nhất là số N (1 ≤N≤105);

- N dòng tiếp theo là tương ứng với số ghế M của khách mời (0 ≤ M ≤ 109).

Dữ liệu ra: File văn bản LUCKY.OUT

- Gồm một số K cần tìm.

Ví dụ:

LUCKY.INP

PTICH.OUT

5

0

3

29

21

20

2

1

Bài 1:

const fi='robot.inp';
fo='robot.out';
var f1,f2:text;
n,i,t:integer;
a:array[1..10000]of integer;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n);
for i:=1 to n do
read(f1,a[i]);
t:=0;
for i:=1 to n do
begin
if a[i]=1 then t:=t+1
else t:=t-1;
end;
writeln(f2,t);
close(f1);
close(f2);
end.