K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

Câu 2:

28 tháng 2 2020

Câu 1:

Phong trào Tây Sơn có cống hiến to lớn đối với lịch sử dân tộc

- Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.

Chúc bạn học tốt!
Hệ thống câu hỏi môn Lịch sử học kì 2 lớp 7 Câu 1: Triều đại Lê Sơ thành lập trong hoàn cảnh nào? Thời gian? Vị vua đầu tiên? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ và nhận xét? Câu 2: Tình hình giáo dục khoa cử và luật pháp nước ta thời Lê Sơ có gì khác thời Lý- Trần? Thời kỳ phát triển thịnh trị nhất của triều đại Lê Sơ do vị vua nào trị vì? Câu 3: Kể tên các danh nhân văn hóa xuất sắc của dân...
Đọc tiếp
Hệ thống câu hỏi môn Lịch sử học kì 2 lớp 7

Câu 1: Triều đại Lê Sơ thành lập trong hoàn cảnh nào? Thời gian? Vị vua đầu tiên? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ và nhận xét?

Câu 2: Tình hình giáo dục khoa cử và luật pháp nước ta thời Lê Sơ có gì khác thời Lý- Trần? Thời kỳ phát triển thịnh trị nhất của triều đại Lê Sơ do vị vua nào trị vì?

Câu 3: Kể tên các danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc thế kỷ XV? Em thích nhất vị danh nhân nào? Vì sao?

Câu 4: Nét chính về tình hình chính trị nước ta thế kỷ XVI ? Kể tên các cuộc chiến tranh phong kiến và hậu quả của nó?

Câu 5: Phong trào Tây Sơn do ai lãnh đạo? Hãy lập niên biểu những thắng lợi quan trọng của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến 1789?

Câu 6: Những thành tựu nổi bật về văn hóa, nghệ thuật và khoa học- kỹ thuật nước ta thế kỷ XVIII- XIX? Ý nghĩa của những thành tựu đó?

Câu 7: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?

Câu 8: Kể tên các anh hùng dân tộc trong các thế kỉ X-XIX. Đánh giá công lao của Hoàng đế Quang Trung đối với đất nước?

Câu 9: Lập niên biểu các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X- XVIII theo thứ tự, tên triều đại, thời gian và người thành lập?

Câu 10: Vì sao Nghệ An trong các thế kỷ XVI - XVIII được xem là vùng đất văn vật? Kể tên các di tích lịch sử trên quê hương Nghệ An có liên quan đến triều đại Tây Sơn?

Một số đề kiểm tra môn Lịch sử học kì 2 lớp 7

ĐỀ I:

Câu 1: Triều đại Lê Sơ thành lập trong hoàn cảnh nào? So sánh giáo dục khoa cử và luật pháp nước ta thời Lê Sơ với thời Lý- Trần.

Câu 2: Lập niên biểu các mốc lịch sử quan trọng trong phong trào Tây Sơn?

Câu 3: Kể tên các anh hùng dân tộc trong các thế kỉ X-XIX. Đánh giá công lao của Hoàng đế Quang Trung đối với đất nước?

ĐỀ II:

Câu 1: Lập niên biểu các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X-XIX theo thứ tự, tên triều đại, thời gian thành lập, người thành lập?

Câu 2: Thành tựu nổi bật về văn hóa- nghệ thuật, khoa học- kỹ thuật nước ta thế kỷ XVIII-XIX và ý nghĩa của thành tựu đó?

Câu 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?

Nghệ An có di tích lịch sử nào liên quan đến triều đại Tây Sơn?

ĐỀ III:

Câu 1: Nét nổi bật về tình hình giáo dục, khoa cử và luật pháp nước ta thời Lê Sơ? Ai là vị vua trị vì thịnh trị nhất triều đại Lê Sơ?

Câu 2: Những đóng góp quan trọng của phong trào Tây Sơn từ 1773 đến 1789? Nguyên nhân của những thắng lợi đó?

Câu 3: Kể tên các danh nhân văn hóa xuất sắc và các anh hùng dân tộc thế kỷ XV- XVIII? Nhân vật lịch nào để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?

ĐỀ IV:

Câu 1: Kể tên các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX theo thứ tự, tên triều đại, thời gian thành lập, người đứng đầu, tên nước và kinh đô?

Câu 2: Thành tựu nổi bật về về văn hóa- nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX?

Câu 3: Đánh giá công lao của Hoàng đế Quang Trung đối với lịch sử dân tộc?

1
5 tháng 6 2020

uk!

khi nào bạn kt học kì?

5 tháng 6 2020

Cuối hk chứ sao!!

30 tháng 10 2016

Câu 3: Trả lời:

1. Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt, nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
2. Ý nghĩa lịch sử
Nhắc tại cách khái quát về quân Mông Nguyên
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên,bảo vệ độc lập,toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược( góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân … )
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược.

- Bài học kinh nghiệm: Dùng mưu trí đánh giặc, lấy đoàn kết làm sức mạnh.

  
30 tháng 10 2016

1. - Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.

 

- Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
- Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.

 

17 tháng 4 2022

Tham khảo:

* Công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước:

- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong và đánh tan quân xâm lược Xiêm:

+ Năm 1771, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra tại ấp Tây Sơn (Bình Định).

+ Năm 1777, quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền của chúa Nguyễn, làm chủ phần đất từ Quảng Nam trở vào.

+ Từ năm 1784 đến năm 1785, quân Tây Sơn đánh bại quân xâm lược Xiêm với chiến thắng tiêu biểu ở Rạch Gầm - Xoài Mút.

- Lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài:

+ Trong những năm 1786 - 1788, phong trào Tây Sơn đã lần lượt lật đổ hai tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, làm chủ toàn bộ đất nước.

+ Phong trào Tây Sơn đánh tan quân xâm lược nhà Thanh, giữ vững độc lập dân tộc.

*Phân tích Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn

- Nguyên nhân thắng lợi:

 + Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

 + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

- Ý nghĩa lịch sử:

 + Đã lật đổ thành công chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê 

 + Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

 + Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Thanh và quân Xiêm.


 

17 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

*Nêu những đóng góp của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII ?

- Lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài:

+ Trong những năm 1786 - 1788, phong trào Tây Sơn đã lần lượt lật đổ hai tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, làm chủ toàn bộ đất nước.

+ Phong trào Tây Sơn đánh tan quân xâm lược nhà Thanh, giữ vững độc lập dân tộc.

*Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây sơn?

a. Nguyên nhân thắng lợi:
- Được nhân dân ủng hộ
- Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến,lập lại nền thống nhất quốc gia. Đánh tan quân xâm lược Xiêm Thanh bảo vệ tổ quốc.

b. Ý nghĩa:
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến,lập lại nền thống nhất quốc gia
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm- Thanh bảo vệ tổ quốc.

chúc bạn học tốt nha.

21 tháng 4 2016

Câu 1: - Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia kháng chiến, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

- Ý nghĩa lịch sử : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Mình (Trung Quốc). Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.

​Câu 2: Công lao của Nguyễn Huệ trong phong trào khởi nghĩa Tây Sơn

- Nguyễn Huệ là người lãnh đạo tài tình có nhiều chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777)

- Tiêu diệt quân Xiêm (1785)

- Lật đổ vua Lê, chúa Trịnh, đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước. (1788)

- Chống quân Thanh xâm lược. (1788 - 1789)

Câu 3: Những thành tựu nghệ thuật:

- Một số công trình kiến trúc tiêu biểu: chùa Tây Phương,...

- Sân khấu tuồng chèo phát triển.

- Tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc: tranh Đông Hồ

- Văn nghệ dân gian phát triển.

19 tháng 4 2016

Nam Sơn hay Lam Sơn

28 tháng 2 2020

a)

kĩ thuật:

- Thế kỉ XVIII, nhân loại đã đạt được những thành tựu vượt bậc về khoa học, kĩ thuật:

+ Công nghiệp: kĩ thuật luyện kim, sản xuất gang, sắt thép… đặc biệt là sự ra đời của động cơ hơi nước. + Giao thông vận tải tiến bộ nhanh chóng. Năm 1807 – kỹ sư Mỹ Phơn tơn chế tạo tàu thủy chạy bằng hơi nước. Năm 1802 đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước xuất hiện ở Anh. Máy điện tín được phát minh ở Nga và Mỹ

+ Nông nghiệp: sử dụng phân hoá học, máy kéo, máy gặt, máy đập.

+ Quân sự: nhiều vũ khí mới được sản xuất. => Thành tựu về kĩ thuật đạt được ở các thế kỉ XVIII- XIX đã tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất chuyển từ nền sản xuất

1. Khoa học tự nhiên

Những nhà bác học và những phát minh vĩ đại trong thế kỷ XIX về toán học, hóa học, vật lý, Sinh vật

- Niu tơn với định luật vạn vật hấp dẫn.

- Lô mô nô –xốp với định luật bảo toàn vật chất và năng lượng.

- Puốc kin giơ với khám phá sự phát triển của thực vật và mô động vật

- Đác uyn với thuyết tiến hóa và di truyền.

2. Khoa học xã hội

Có các phát minh sau:

- Phoi-ơ-bách, Hê ghen: chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng

- Ximit, Ri các đô với tác phẩm chính trị kinh tế học tư sản.

- Xanh xi mông, Phu-ri e, ô oen chủ nghĩa xã hội không tưởng.

- Mác, Ăng ghen: chủ nghĩa xã hội khoa học.

* Phát minh có ý nghĩa quan trọng là chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác và Ang ghen - cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng loài người. Những phát minh lớn về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Các phát minh đó đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này để thúc đẩy sản xuất và kỹ thuật phát triển.

ý nghĩa

- Góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội

- Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này để thúc đẩy sản xuất và kỹ thuật phát triển.

b)

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.

c)

* Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

* Luật pháp:

- Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức).

- Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.

Chúc bạn học tốt!
11 tháng 12 2021

Câu 5. 

- Những kẻ thù xâm lược phương Bắc từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII là: Tống, Mông Cổ, Nguyên.

- Nguyên nhân thắng lợi chung của các cuộc kháng chiến đó là:

+ Tinh thần đoàn kết.

+ Tinh thần yêu nước.

+ Những người lãnh đạo tài giỏi.

11 tháng 12 2021

Con cảm ơn cô ạ