K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

1.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ hóa đỏ chất ban đầu là axit axetic

+ Mẫu thử không hiện tương chất ban đầu là rượu etylic, bezen (I)

- Cho nước vào nhóm I

+ Mẫu thử không tan phân lớp chất ban đầu là bezen

+ Mẫu thử tan không phân lớp chất ban đầu là rượu etylic

3 tháng 5 2018

Ý bạn là khi cho nước vào lọ có chưa benzen thì benzen sẽ không tan mà tạo thành hai lớp dd hả?

a) Trên nhãn một chai cồn y tế có ghi: Cồn 70o

- Ý nghĩa: Trong 100 ml cồn 70o có 70 ml rượu etylic và 30 ml nước.

Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 50 ml cồn 70o là

\(V_{C_2H_5OH}=\frac{Đr}{100^0}\times V_{dd C_2H_5OH}=\frac{70^0}{100^0}\times50=35\left(ml\right)\)

b) nC2H5OH = 0,2 mol; nCH3COOH = 0,1 mol

PTHH:         CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

Theo PTHH  1 mol              1 mol

Theo đề bài   0,1 mol          0,2 mol

Ta thấy \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,2}{1}\)

Vậy CH3COOH phản ứng hết nếu H =100%. C2H5OH dư, mọi tính toán theo số mol của CH3COOH.

Theo PTHH: \(n_{CH_3COOC_2H_5}=n_{CH_3COOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CH_3COOC_2H_5\left(LT\right)}=0,1\times88=8,8\left(gam\right)\)

Hiệu suất của phản ứng là: \(Hs=\frac{5,28}{8,8}\times100=60\%\)

23 tháng 10 2021

3627

10 tháng 5 2021

a)

$C_2H_5OH + CH_3COOH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O$

b)

n CH3COOC2H5 = n C2H5OH = 9,2/46 = 0,2(mol)

=> m este = 0,2.88 = 17,6 gam

c)

n este = 8,8/88 = 0,1(mol)

=> n C2H5OH = n CH3COOH = 0,1/60% = 1/6 mol

=> m C2H5OH = 46 . 1/6 = 7,67(gam) ; m CH3COOH = 60 . 1/6 = 10(gam)

 

2 tháng 4 2018

a.

- Hiện tượng: có khí không màu bay ra

2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2

b.

- Hiện tượng: trong ống nghiệm có chất lỏng mùi thơm không màu không tan trong nước nổi trên mặt nước

\(C_2H_5OH+CH_3COOH\xrightarrow[H_2SO_4đặc]{t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

10 tháng 4 2019

CH3COOH + C2H5OH => (to,H2SO4đ) <pứ hai chiều> CH3COOC2H5 + H2O

nCH3COOH = m/M = 6/60 = 0.1 (mol)

Theo phương trình => nCH3COOC2H5 = 0.1 (mol)

==> mCH3COOC2H5 lý thuyết = n.M = 0.1 x 88 = 8.8 (g)

mCH3COOC2H5 thu được = 4.4 (g)

Hiệu suất phản ứng:

H = m thu được x 100/m lý thuyết

= 4.4 x 100/8.8 = 50%

10 tháng 4 2019

n\(_{CH_3COOH}\) = \(\frac{6}{60}\) = 0,1 (mol)

CH\(_3\)COOH + C\(_2\)H\(_5\)OH ⇌(H\(_2\)SO\(_4\) đặc,xt) CH\(_3\)COOC\(_2\)H\(_5\) + H\(_2\)O

(mol) 0,1 → 0,1

⇒ m\(_{CH_3COOC_2H_5\left(lt\right)}\) = 0,1 * 88 = 8,8 (gam)

Vậy

H = \(\frac{m_{CH_3COOC_2H_5\left(tte\right)}}{m_{CH_3COOC_2H_5\left(lt\right)}}\cdot100\%\) = \(\frac{4,4}{8,8}\cdot100\%\) = 50 (%)

21 tháng 2 2018

Đáp án A

3 tháng 5 2019

nC2H5OH= 46/46= 1 mol

C2H5OH + CH3COOH <-H2SO4đ,to-> CH3COOC2H5 + H2O

1____________________________________1

mCH3COOC2H5= 1*88=88g

H= 68/88*100%= 77.27%

3 tháng 5 2018

2CH3COOH+Mg--->(CH3COO)2Mg+H2

n(CH3COO)2Mg=1,42:142=0,01 mol

theo pt nCH3COOH=2n(CH3COO)2Mg=0,02 mol

C% CH3COOH=0,02/0,05=0,4M

theo pt nH2=n(ch3coo)2Mg=0,01 mol

v h2=0,01*22,4=0,224 L

ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC 9 Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào quyết định? A. – OH B. – COOH C. =CO D. = CO và – OH Câu 2: Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ A. từ 20-30% B. từ 10-15% C. từ 2-5% D. từ 5-10% Câu 3: Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng A. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm. B. thủy...
Đọc tiếp

ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC 9

Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào quyết định?

A. – OH B. – COOH C. =CO D. = CO và – OH

Câu 2: Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ

A. từ 20-30% B. từ 10-15% C. từ 2-5% D. từ 5-10%

Câu 3: Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng

A. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.

B. thủy phân chất béo trong môi trường axit.

C. thủy phân chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao.

D. thủy phân chất béo tạo ra glixerol và các axit béo.

Câu 4: Hợp chất hữu cơ X được điều chế bằng cách cho C2H4 phản ứng với nước có axit làm xúc tác. Vậy X là chất nào trong các chất sau

A. CH3COOH B. C3H7OH C. C2H5OH D. CH3OH

Câu 5: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và dầu ăn tan trong rượu etylic. Dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất đó

A. Oxi B. Cacbon đioxit C. Nước và quỳ tím D. Saccarozơ

Câu 6: Muốn pha chế 100 ml rượu etylic 650 ta dùng

A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất

B. 100 ml rượu etylic nguyên chất hòa với có 65 ml nước

C. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với nước đến vạch 100ml

D. 35 ml rượu etylic nguyên chất với 65 ml nước

Câu 7: Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Sau phản ứng thu được 44 gam etyl axetat. Khối lượng CH3COOH và C2H5OH đã phản ứng là

A. 60 gam và 46 gam B. 30 gam và 23 gam

C. 15 gam và 11,5 gam D. 45 gam và 34,5 gam

Câu 8: Cho dung dịch CH3COOH 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Thể tích của dung dịch CH3COOH đã phản ứng là

A. 400 ml B. 800 ml C. 600 ml D. 1000 ml

Câu 9: Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 55,2 gam rượu etylic thu được 55 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng là

A. 65,2 % B. 62,5 % C. 56,2% D. 72,5%

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic có D = 0,8g/ml. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là

A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 44,8 lít

Câu 11: Nêu 2 cách phân biệt axit axetic và rượu etylic. Viết các pthh xảy ra.

Câu 12: Viết các pthh thực hiện chuyển hóa sau:

Etilen(1)Rượu etylic(2)Axit axetic(3)Etyl axetat

Câu 13: Trình bày tính chất hóa học của rượu etylic. Viết các pthh minh họa và gọi tên các chất trong pthh.

Câu 14: Trình bày tính chất hóa học của axit axetic. Viết các pthh minh họa và gọi tên các chất trong pthh.

Câu 15: Trình bày tính chất hóa học của chất béo và viết các pthh minh họa.

1
11 tháng 3 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra