Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đặc điểm tự nhiên của các đới khí hậu trên trái đất mời bạn vào tham khảo
-đặc điểm của khí hậu ôn đới:
+góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau nhiều
+có lượng nhiệt trung bình.trong năm các mùa thể hiện rõ
+lượng mưa trong năm từ 500-1000mm
-đặc điểm của khí hậu hàn đới
+góc chiếu sàng của mặt trời rất nhỏ,thời gian chiếu sàng trong năm giao động rất lớn về số ngày và số giờ chiếu trong năm
+là khu vực giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm
+lượng mưa trung bình năm thường dưới 500mm
-đặc điểm của khí hậu nhiệt đới
+quanh năm có góc chiếu của ánh sàng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn, thời gian chiếu sàng trong năm chênh lệch nhau ít.
+quanh năm nóng
+lượng mưa trong năm từ 1000-2000mm
βαì này là bài 22: các đới khí hậu trên trái đất
nếu đúng tick mk nhe nhớ tick đúng đó
Điều kiện tự nhiên
Đới nóng là nơi có nhiệt độ cao, Tín phong Đông Bắc & Tín phong Đông Nam thổi quanh năm từ hai dải cao áp chí tuyến về phía Xích đạo, chiếm một phần khá lớn diện tích đất nổi trên Trái Đất.
Môi trường nhiệt đới có 4 kiểu môi trường: môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc.
Trong sơ đồ phân loại khí hậu của Wladimir Köppen, khí hậu nhiệt đới được định nghĩa như là khí hậu phi khô cằn trong đó tất cả 12 tháng của năm có nhiệt độ trung bình trên 18 °C (64,4 °F).
Đặc điểm sinh vật
Động vật và thực vật nhiệt đới là các loài có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới. "Nhiệt đới" đôi khi cũng được sử dụng trong ý nghĩa chung để chỉ các khu vực nóng và ẩm quanh năm, thông thường với ý nghĩa của cây cối lá rộng, tươi tốt sum xuê. Tuy nhiên, có những khu vực nằm trong vùng nhiệt đới nhưng lại là không "nhiệt đới" theo ý nghĩa này, ví dụ các đỉnh núi có tuyết che phủ quanh năm, bao gồm Mauna Kea, núi Kilimanjarovà dãy núi Andes cũng như xa về phía nam nhất của các phần phía bắc thuộc Chile và Argentina.
- Từ chí tuyến Bắc tới chí tuyến Nam.
- Có gió tín phong.
- Lượng mưa nhiều trên 1000mm/năm.
- Nhiệt lượng nóng quanh năm.
Nước là dung nham tạo ra sau nhiều thời gian khai hóa, phong thực!
Khí hậu là biểu hiện của sự lặp đi lặp lại của các hiện tượng : gió, mưa, nắng,.......
Còn thời tiết là chỉ sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng tại một thời điểm nào đó
Ví dụ bạn có thể nói : Thời tiết hôm nay nắng quá nhưng không thể nói hôm nay khí hậu nắng quá
Nhiệt đới: 23độ 27 phút vĩ Bắc đến 23 độ 27 phút vĩ Nam
Ôn đới: Bán cầu Bắc: 66 độ 33 phút vĩ Bắc đến 23 độ 27 phút vĩ Bắc
Bán cầu Nam: 66 độ 33 phút vĩ Nam đến 23 dộ 27 phút vĩ Nam
Hàn đới: Bán cầu Bắc: 66 độ 33 phút trở về cực Bắc
Bán cầu Nam: 66 độ 33 phút trở về cực Nam
đới nóng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
2 đới ôn hòa từ chí tuyến đến 2 vòng cực của hai bán cầu
2 đới lạnh từ vòng cực đến 2 cực của hai bán cầu
1. Vào ngày 22/6:
+ Ở vòng Cực Bắc có hiện tượng ngày dài 24h
+ Ở vòng Cực Nam có hiện tượng đêm dài 24h
Vào ngày 22/12:
+ Ở vòng Cực Bắc có hiện tượng đêm dài 24h
+ Ở vòng Cực Nam có hiện tượng ngày dài 24h
2.+3.
_ Từ ngày 21/3-23/9:
+ Bắc Bán Cầu là mùa nóng; ngày > đêm
+ Nam Bán Cầu là mùa lạnh: ngày < đêm
_ Từ ngày 23/9-21/3:
+ Bắc Bán Cầu là mùa lạnh: ngày < đêm
+ Nam Bán Cầu là mùa nóng; ngày > đêm
* Ngày 21/3 và 23/9: mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày=đêm
4.
_ Ở hai địa cực có:
+ Ngày dài suốt 6 tháng trong mùa nóng.
+ Đêm dài suốt 6 tháng trong mùa lạnh.
\(\rightarrow\) Từ ngày 21/3 - 23/9 thì Bắc Cực sẽ được Mặt Trời chiếu sáng liên tục
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6
caau2 : thời tiết và khí hậu giống nhau
+thời tiết: là sự biểu hiện ở một đại phương
+khí hậu; LÀ SỰ LẶP ĐI LẶP LẠI ở một địa phương
khác nhau:
+ thời tiết; là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một đại phương, trg một thời gian ngắn, còn khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở một địa phương, trg nhìu năm
caau1;cách 1: nguồn cung cấp hơi nước cho ko khí là do: ko khí bao h cg chưa một lượng hơi nước nhất định, do hiện tượng bốc hơi của nc trg các ao, hồ, biển,...
cach 2: một phần hơi nc còn do đọng, thực vật thải ra, kể cả cn người.
cách 3; nguoon cung cấp chính hơi nc cho khí quyển là nc trg các biển và đại dượng
câu 3: trên TĐ có những đới khí hậu là đới nóng ( hay nhiệt đới), hai đới ôn hòa ( hay ôn đới), 2 đới lạnh ( hay hand đới).
Đặc điểm của các đới khí hậu nhiệt đới là :
+ đặc điểm của đới nóng:
-quanh năm có góc chíu của ánh sáng mặt trời tương đối lớn. Lượng nhiệt hấp thụ đc nhìu nên nóng quanh năm.
+đặc điểm của 2 đới ôn hòa:
-lượng nhiệt nhận dc trung bình, các mùa thể hiện rất rõ.
+đặc điểm của 2 đoi lạnh:
-khí hậu giá lạnh, băng tuyết bao phủ quanh năm.
zới cả câu 2 có ảnh hưởng j đến sản xuất nông nghiệp thế nào ?