Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 cm = 0,2 dm
Số hình lập phương ở chiều dài là :
3 : 0,2 = 15 (hình)
Số hình lập phương ở chiều rộng là :
2 : 0,2 = 10 (hình)
Số hình lập phương ở chiều cao là :
4 : 0,2 = 20 (hình)
Số hình lập phương không được sơn là :
(15 - 2) x (10 - 2) x (20 - 2) = 1872 (hình)
Đ/S : 1872 hình
k mk nha !
Thể tích của thùng nước ban đầu là:\(7.7.7 = 343\left( {d{m^3}} \right)\)
Thể tích của nước trong thùng:\(7.7.4 = 196\left( {d{m^3}} \right)\)
Thể tích của 25 viên gạch dạng hình hộp chữ nhật:\(25.\left( {2.1.0,5} \right) = 25\left( {d{m^3}} \right)\)
Thể tích của nước và 25 viên gạch:\(196 + 25 = 221\left( {d{m^3}} \right)\)
Nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng là:
\(\left( {343 - 221} \right):\left( {7.7} \right) \approx 2,49\left( dm\right)\)
Thể tích của 100 viên là:
100*2*1*0,5=100dm3
Diện tích đáy thùng là: 10^2=100dm2
Chiều cao của nước dâng lên là:
h=V/S=100/100=1dm
Mực nước trong thùng còn cách miệng:
10-1-5=4dm
Hình lập phương lớn có cạnh là 10cm.
Vì 10x10x10=1000.
Có 2 cách sơn 4 mặt:
-Sơn 4 mặt xung quanh thì các hình lập phương nhỏ không được sơn mặt nào tạo thành hình hộp chữ nhật có kích thước là: 8x8x10 = 640 (hình)
-Sơn 3 mặt xung quanh và 1 mặt đáy thì các hình lập phương nhỏ không được sơn mặt nào tạo thành hình hộp chữ nhật có kích thước là:
8x9x9 = 648 (hình)
Số hình lập phương nhỏ không sơn mặt nào nhiều nhất là 648 hình.
Hình lập phương lớn có cạnh là 10cm. Vì 10x10x10=1000.
Có 2 cách sơn 4 mặt:
-Sơn 4 mặt xung quanh thì các hình lập phương nhỏ không được sơn mặt nào tạo thành hình hộp chữ nhật có kích thước là: 8x8x10 = 640 (hình)
-Sơn 3 mặt xung quanh và 1 mặt đáy thì các hình lập phương nhỏ không được sơn mặt nào tạo thành hình hộp chữ nhật có kích thước là: 8x9x9 = 648 (hình)
Số hình lập phương nhỏ không sơn mặt nào nhiều nhất là 648 hình.
a)
Diện tích xung quanh khối gạch hình lập phương là :
4 . 202 = 1600 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối gạch hình lập phương là:
\({6.20^2} = 2400\left( {c{m^2}} \right)\)
b)
Theo hình vẽ ta ta có:
Chiều rộng của viên gạch hình hộp chữ nhật bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh hình lập phương
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 20 : 2=10 (cm)
Chiều cao của viên gạch bằng \(\dfrac{1}{4}\) cạnh hình lập phương
Chiều cao của viên gạch là:20 : 4 = 5 (cm)
Vậy mỗi viên gạch có kích thước là: chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5cm.
Thể tích hồ cá là:
\(80\cdot40\cdot50=160000\left(cm^3\right)\)
Mực nước của hồ khi người ta đổ nước vào là: 50-10=40(cm)
thể tích của hồ sau khi người ta đổ nước vào là:
\(40\cdot80\cdot40=128000\left(cm^3\right)\)
Thể tích khối đá là: \(20^3=8000\left(cm^3\right)\)
Thể tích còn lại của hồ nước là: \(160000-128000-8000=24000\left(cm^3\right)\)
Mực nước còn cách mép hồ khoảng cách là:
\(24000:80:40=7,5\left(cm\right)\)
1.8,889 2.1259 3.216,2 4.643,2 5.750 cm2 6.5 tuổi 7.56 cái kẹo 8.12 cây 9.4407 10.2 giờ
1.8,889
2.1258,76
3.216,2
4.643,2