Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
C1 : Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
C2 : - Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
C4 : Giải thích các hiện tượng :
a) Vì phía ngoài cùng là lớp sừng, nên khi mài nóng cháy, chúng có múi khét.
b) Người ta đếm số tuổi của con trai sông bằng cách đếm số vòng ở trên vỏ trai (lớp xà cừ )
năm nào trai có đủ thức ăn , điều kiện sống tôt thì vòng tăng trưởng sẽ rộng và to !
quan sát hình này sẽ thấy được các vòng cung , bao nhiêu vòng cung là bấy nhiêu tuổi của trai !
c) Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
C5 : Biện pháp : hạn chế dùng thuốc trừ sâu có hại , chỉ dùng thuốc trừ sâu an toàn . Dùng biện pháp vật lí và cơ giới
1.
Đặc điểm chung của động vật:+ Có khả năng di chuyển được.+ Có hệ thần kinh và giác quan.+ Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn)vai trò : - Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,...- Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,...- Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,...: chó, ngựa, voi, khỉ,...- Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,... 2.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật4.biện pháp : Luôn luôn rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, vệ sinh cơ thể và nhà cửa sạch sẽ.
1,cấu tạo trùng kiết lị(co chan gia ngan) va bien hinh giong nhau
bạn tự chép trong sách,..các câu dễ bạn tự làm
8,tập tính của nhện
Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:
+ Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
+Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
+Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian
+ Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
câu 2: Đặc điểm chung của ngnahf động vật nguyên sinh là:
- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chỉ là một tế vào nhưng đảm nhiệm moi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả , lông bơi, roi, hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi
Câu 3:
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
+ Ruột dạng túi
+ Tự vệ bằng tế bào gai
Câu 4:
Đặc điểm chung của ngành giun:
+ Cơ thể phân đốt, có thể xoang
+ Hệ tiêu hóa dạng hình ống, phân hóa
+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ thành cơ thể
+ Hô hấp qua da hoặc mang
- Con đường lây nhiễm giun là do con người ăn thức ăn, thói quen ăn uống chưa đảm bảo veej sinh
- Các biện pháp để phòng tránh giun sán kí sinh là:
+ Dọn dẹp vệ sinh nhà cửa sạch sẽ
Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay
- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất
- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch
- Không ăn thức ăn chưa nấu chín
- Không uống nước khi chưa đun sôi
- Đại tiện đúng nơi quy định
- Vận động cha mẹ xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá
- Tẩy giun đều đặn năm 2-3 lần/năm
Câu 5:
Đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan là:
Sán lá gan
- cơ thể hình lá dẹp màu đỏ
- các giác bám phát triển
- có 2 nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể không có hậu môn
- sinh sản lưỡng tính (có bộ phận đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng) đẻ 4000 trứng mỗi ngày
Giun đũa
- cơ thể thon dài 3 đầu thon lại (tiết diện ngang hình tròn )
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể
- ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn
- sinh sản phân tính, tuyết sinh dục đực và cái đều ở dạng ống, thụ tinh trong,con cái đẻ khoảng 200000 trứng mỗi ngày
+ Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.Câu 6: Cấu tạo:+ ở vỏ trai có 3 lớp đó là: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ+ Cơ thể trai: có 3 lớp: lớp ngoài, lớp giữa, lớp trong-Dinh dưỡng+ Trai luôn luôn hút nước nhờ hai đôi tấm miệng phủ đầy lông thường xuyên rung động. Thức ăn và oxi được láy vào một cách thụ động- Chai được xếp vào ngành thân mền bởi vì có thân mền ko phân đốtCâu 7:Đặc điểm cấu tạo của lớp sâu bọ là:- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.Câu 8,9: ( tớ chưa hok)Câu 10:Vai trò của cá+ làm thức ăn cho động vật khác kể cả con người+ duy trì sự cân bằng sinh thái trong tự nhiênChúc bạn hok tốt
c) Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn.
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
1.Sán lá gan trưởng thành ----(đẻ)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)
2.Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.
3.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện:
-cơ thể dài, gồm nhiều đốt.
-ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân).
-Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
4.Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
5.Vì:+Lớp vỏ kitin rất nặng và cứng khiến cơ thể tôm khó di chuyển.
+Lớp vỏ không lớn lên cùng cơ thể.
6.Vì:
-Trong cùng 1 lứa thì tôm đực lớn hơn tôm cái.
-Giam mật độ tôm vừa phải.
Nhớ tick nhoa!!!
câu 6;
Cơ thể mềm không phân đốt
Khoang áo phát triển
Hệ tiêu hóa phân hóa
Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Có vỏ đá vôi
Câu 8:
-Có bộ xuong ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Các chân phân đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.
Câu 10:
Đặc điểm của cá thick nghi vs môi trường nước là :
+ Thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt vs thân
=> Giảm sức cản của nước
+ Mắt cá ko có mi , màng mắt tiếp xúc vs môi trường nước
=> Màng mắt ko bị khô
+ Vảy cá có da bao bọc , trong da có nhiều tuyến chất nhầy
=> Giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trường nước
+ Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như lợp ngói
=> Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
+ Vây cá có các tia đc căng bởi da mỏng , khớp động với thân
=> Có vai trò như bơi chèo
Câu 3:
Đặc điểm chung
- Ruột dạng túi
- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
- Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.
Vai trò:
Cung cấp thức ăn và nơi ấn nấp cho một số động vật
Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo
==>là điều kiện phát triển du lịch
Câu 4
giun đũa có cấu tạo khác sán lá gan: cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn, nó còn phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức và trong sinh sản thì phát triển
giun đũa chỉ có 1 vật chủ.
câu 5:
+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
1 Chân khớp có lợi về nhiều mặt như: làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm, thụ phấn cho cây trồng,... Nhưng cũng gây tác hại không nhỏ như: hại cây trồng, hại đồ gỗ trong nhà, truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm,...
2 Cá là những động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn vi đời sống ở nước ( bơi bằng vây, hô hấp bằng mang, cá có một vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, chứa máu đỏ thẫm, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt.
3 Giun đũa kí sinhở người, nhất là ở trẻ em, gây tắc ống mật.
Biện pháp:
vệ sinh thân thể thật sạch
Ăn chín uống sôi, vệ sinh rau củ quả thật sạch trước khi ăn.
rữa tay thật sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
không ăn thức ăn có ruồi nhặng bâu vào
không dùng phân chuồng, bắc tươi để tưới hoa màu
tẩy giun định kỳ
4 tại vì ở trai: trứng nở thành ấu trùng sống ở mang mẹ một thời gian, sau đó bám lên da và mang cá vài tuần rồi rơi xuống bùn thành trai trưởng thành
Câu 1 : Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
+ Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ
+ Là chỗ bám cho cơ thể
+ Các chân phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
+ Qua sự lột xác mà tăng trưởng cơ thể .
Câu 2 : Đặc điểm chung của lớp Cá:
– Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
Câu 3 : Giun đũa kí sinh ở người nhất là ở trẻ em và gây tắc ống mật .
* Các biện pháp phòng tránh giun đũa là :
- Tẩy giun định kì (6 tháng 1 lần)
- Ăn chín uống sôi
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Thường xuyên ngâm rau sống bằng nước muối hoặc 1 số loại thuốc để giun chết
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Vệ sinh môi trường và nhà ở thường xuyên ..