Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
31 / Cả A và D đều ko kết tủa
36/ C vì Na2O + HCl -> NaCl + H2O
37/ D vì Ag yếu hơn H2 nên ko đẩy đc
49/ mình ko biết làm :((
50/ 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
=> Fe2O3 là chất rắn
số mol của Fe2O3 là : n = m / M = 24 / ( 56*2 + 16*3 ) = 24 / 160 = 0,15 mol
Theo pthh =>> số mol của Fe(OH)3 là : 0,15 * 2 = 0,3 mol
khối lượng của Fe(OH)3 là : m = n*M = 0,3 * ( 56+ 17*3) = 0,3 * 107 = 32,1 gam
=>> x = 32,1 gam
hình như là sai đáp án cho sai rồi bạn
1. Phương trình phản ứng điều chế xút từ vôi sống và sô đa :
- CaO + H2O --> Ca(OH)2
- Ca(OH)2 + Na2CO3 --> CaCO3 + 2NaOH.
2. - Đặt công thức hóa học của kim loại cần tìm là: RO.
- Phương trình hóa học của phản ứng:
RO + 2HCl --> RCl2 + H2O
- Số mol axit HCl: nHClnHCl = 30.14,6100.36,530.14,6100.36,5 = 0,12 mol
- Số mol oxit : nROnRO = 0,12 : 2 = 0,06 mol
- Khối lượng mol của oxit là 4,8 : 0,06 = 80g
- PTK của oxit là RO = 80
- Nguyên tử khối của R bằng: 80 – 16 = 64 đvc.
Vậy R là Cu. Oxit cần tìm là CuO.
bài 1:
Phương trình phản ứng điều chế xút từ vôi sống và sô đa
- CaO + H2O \(\rightarrow\)Ca(OH)2
- Ca(OH)2 + Na2CO3 (sô đa) \(\rightarrow\) CaCO3 + 2NaOH.
a) (-) Nhôm và oxi Lấy bột nhôm bỏ vào 1 miếng bìa cứng . Khum tờ giấy chứa bột nhôm , rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn .
Hiện tượng: Có những hạt loé sáng do bột nhôm tác dụng với oxi, phản ứng toả nhiều nhiệt.
Chất tạo thành màu trắng sáng là nhôm oxit Al2O3
Giải thích: Vì xảy ra phản ứng nhôm tác dụng với oxi trong không khí.
(-) Sắt và lưa huỳnh Trộn bột sắt và bột lưa huỳnh rồi cho vào ống nghiệm ,Hơ ống nghiệm trên đèn cồn .
Hiện tượng: Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.
Chất tạo thành có màu đen (không bị nam châm hút).
Giải thích: Vì xảy ra phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh.
b) PTHH : 4Al + 3O2 → Al2O3→ Trong PƯHH nhôm đóng vai trò là chất khử.
PTHH : Fe + S → → FeS Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng có màu xám.
a)
(+) Nhôm và oxi
Lấy bột nhôm bỏ vào 1 miếng bìa cứng . Khum tờ giấy chứa bột nhôm , rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn .
(+) Sắt và lưa huỳnh
Trộn bột sắt và bột lưa huỳnh rồi cho vào ống nghiệm ,Hơ ống nghiệm trên đèn cồn .
b)
PTHH :
4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3
PTHH :
Fe + S \(\rightarrow\) FeS
P/s : Em ms lp 8 nên ko bt đúng hay sai
a. Đặt kim loại là R có hoá trị n \(\left(n\inℕ^∗\right)\)
\(200ml=0,2l\)
\(\rightarrow n_{HCl}=0,2.1=0,2mol\)
PTHH: \(R\left(OH\right)_n+nHCl\rightarrow RCl_n+nH_2O\)
Theo phương trình \(n_{R\left(OH\right)_n}.n=n_{HCl}=0,2\)
\(\rightarrow\frac{9,8n}{M_R+17n}=0,2\)
\(\rightarrow0,2M_R+3,4n=9,8n\)
\(\rightarrow M_R=\frac{6,4n}{0,2}=32n\)
Biện luận: với n = 2 thì \(M_R=64Cu\)
Vậy CT Hidroxit là \(Cu\left(OH\right)_2\)
b. PTHH: \(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\)
\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\frac{9,8}{98}=0,1mol\)
Theo phương trình \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{CuO\left(tt\right)}=0,1.80.90\%=7,2g\)
Vậy thu được 7,2g chất rắn
Tác hại:
-Khi uống rượu bia, chất cồn được hấp thụ nhanh chóng vào máu qua niêm mạc dạ dày và ruột. Tuy nhiên, chỉ có khoảng10% lượng cồn được đào thải qua đường mồ hôi, hơi thở, nước tiểu, 90% còn lại đi thẳng qua gan. Do đó, nếu tần suất uống rượu bia nhiều, theo thời gian gan sẽ bị tổn thương do phải làm việc liên tục
-Khi nghiện rượu bia, một lượng cồn lớn đi vào cơ thể sẽ gây ra tình trạng rối loạn não bộ khiến cho não mất kiểm soát không điều chỉnh được các hoạt động của trung tâm dưới vỏ não. Từ đó, gây ra các hành vi mất kiểm soát như: đi đứng loạng choạng, phản ứng chậm chạp, có nhiều hành động xấu liều lĩnh hơn…
-Đối với nam giới, nồng độ cồn trong máu từ 8 – 10g/100cc đủ làm giãn nở mạch máu. Điều này cản trở quá trình quan hệ, ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng. Còn với phụ nữ, nghiện rượu có thể làm suy yếu vùng hạ đồi – tuyến yên và buồng trứng dẫn đến trứng không rụng. Đồng thời, rượu bia còn gây rối loạn kinh nguyệt
Biện pháp:
-Nhằm giảm tác hại của rượu, bia; Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia quy định 05 biện pháp sau:
Thứ nhất, biện pháp phòng ngừa tai nạn giao thông liên quan đến sử dụng rượu, bia.
Theo đó, Luật quy định người điều khiển phương tiện giao thông không uống rượu, bia trước và trong khi tham gia giao thông. Người đứng đầu cơ sở kinh doanh vận tải, chủ phương tiện giao thông vận tải có trách nhiệm chủ động thực hiện biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn người điều khiển phương tiện vận tải uống rượu, bia ngay trước và trong khi tham gia giao thông. Cơ quan, người có thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra nồng độ cồn trong máu, hơi thở của người điều khiển phương tiện giao thông đang tham gia giao thông hoặc gây ra tai nạn giao thông.
Thứ hai, biện pháp phòng ngừa, can thiệp và giảm tác hại của việc uống rượu, bia đối với sức khỏe.
Các biện pháp phòng ngừa, can thiệp và giảm tác hại của việc uống rượu, bia đối với sức khỏe bao gồm: Tư vấn về phòng, chống tác hại của rượu, bia cho người đến khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở y tế; sàng lọc, phát hiện sớm yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe của người uống rượu, bia, người mắc bệnh, rối loạn chức năng do uống rượu, bia và người nghiện rượu, bia; can thiệp giảm tác hại cho người có yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe, phụ nữ mang thai có hội chứng hoặc nguy cơ ngộ độc rượu ở thai nhi, phòng, chống nghiện và tái nghiện rượu, bia; chẩn đoán, điều trị, phục hồi chức năng cho người mắc bệnh, rối loạn chức năng có liên quan đến uống rượu, bia.
Thứ ba, biện pháp tư vấn về phòng, chống tác hại của rượu, bia.
Tư vấn về phòng, chống tác hại của rượu, bia bao gồm các nội dung thông tin, kiến thức, pháp luật về phòng, chống tác hại của rượu, bia; biện pháp giảm tác hại của rượu, bia; kỹ năng từ chối uống rượu, bia; kỹ năng nhận biết và ứng xử, xử trí khi gặp người say rượu, bia, người nghiện rượu, bia.
Việc tư vấn về phòng, chống tác hại của rượu, bia tập trung vào người thường xuyên uống rượu, bia; người nghiện rượu, bia; thành viên gia đình có người thường xuyên uống rượu, bia, người nghiện rượu, bia; trẻ em, học sinh, sinh viên, thanh niên, phụ nữ mang thai; người bị ảnh hưởng bởi tác hại của rượu, bia.
Thứ tư, biện pháp phòng ngừa tác hại của rượu, bia tại cộng đồng.
Tuyên truyền, vận động các gia đình, thành viên thuộc tổ chức, cộng đồng tham gia tuyên truyền và thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống tác hại của rượu, bia. Lồng ghép hoạt động phòng, chống tác hại của rượu, bia vào các phong trào, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, xây dựng đời sống văn hóa và hoạt động khác tại cộng đồng. Vận động, khuyến khích quy định trong hương ước, quy ước việc hạn chế hoặc không uống rượu, bia tại đám cưới, đám tang, lễ hội trên địa bàn dân cư. Vận động cá nhân, tổ chức không sử dụng sản phẩm rượu, bia không rõ nguồn gốc, xuất xứ, chưa được kiểm nghiệm an toàn thực phẩm. Phát hiện, phản ánh người say rượu, bia, người nghiện rượu, bia để cảnh báo, phòng ngừa, xử lý hành vi gây ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội.
Thứ năm biện pháp chăm sóc, hỗ trợ, bảo vệ trẻ em, phụ nữ và các đối tượng yếu thế khác để phòng ngừa, giảm tác hại của rượu, bia
Các biện pháp chăm sóc, hỗ trợ, bảo vệ trẻ em, phụ nữ và các đối tượng yếu thế khác để phòng ngừa, giảm tác hại của rượu, bia bao gồm: Tư vấn cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang cho con bú về tác hại của rượu, bia đối với thai nhi, trẻ em và tư vấn cho người bị ảnh hưởng bởi tác hại của rượu, bia khi sử dụng dịch vụ tại cơ sở y tế, cơ sở trợ giúp xã hội, cơ sở hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình; can thiệp, hỗ trợ, áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc, bảo đảm an toàn theo quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đối với trẻ em, phụ nữ và các đối tượng yếu thế khác để không bị ảnh hưởng bởi tác hại của rượu, bia và các biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật./.