K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

Câu1

Ứng dụng thực tế của gương cầu lõm là: Nung nóng vật, trong y tế, làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn(đèn pin, đèn ô tô),chế tạo kính thiên văn, ...;một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, … ),sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm
Ứng dụng thực tế của gương cầu lồi là :Sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy, gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.hay thường được đặt ở các giao lộ, các góc như trong bãi giữ xe để quan sát được phía góc bên kia nhằm tránh tai nạn. Nó cũng được dùng trong hệ thống an ninh, giúp một máy quay phim có thể thấy nhiều hơn một góc tại một thời điểm

29 tháng 11 2017

Câu 2 : a) Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm ?

b)Nêu 3 VD về nguồn âm và cho biết bộ phận dao động phát ra âm trong 3 VD vừa nêu ?

Trả lời :

a) Đặc điểm chung : Khi phát ra âm các vật đều dao động

b) - Tiếng sáo: do cột không khí trong sáo dao động phát ra âm thanh

- Tiếng nói của con người : do thanh quản dao động phát ra âm than

- Tiếng đan ghi - ta :dây đàn dao động phát ra âm thanh

26 tháng 12 2020

1.Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ giao động

2.vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số, dao động càng nhanh, âm phát ra càng cao. dao động càng chậm, âm phát ra càng thấp.

3. bạn nêu rõ câu hỏi này giúp mình, mình vẫn chưa hiểu lắm

4.+Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật

   +Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn độ lớn của vật

   +Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn độ lớn của vật

6 tháng 12 2016

13.

- Ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật

14.

- Gương phẳng : ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn bằng vật

- Gương cầu lồi : ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và ảnh bé hơn vật

- Gương cầu lõm : ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật

15.

Cả hai vật đều có tần số dao động trong 1 giây như nhau nên không xác định được vật nào phát ra âm trầm hơn hay bổng hơn.

16.

Vì các cột không khí trong còi, kèn, sáo dao động và phát ra âm.

17.

Vì ngoài âm nghe trực tiếp còn có âm phản xạ từ mặt nước

 

6 tháng 12 2016

Bổ sung câu 14 :

- Vì vậy ta phải thử nghiệm các tính chất của ảnh của mỗi gương, từ đó xác định đc đâu là gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.

25 tháng 12 2021

Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.

- Đặc điểm: khi phát ra âm thanh chúng đều dao động. 

- Ví Dụ: con chim đang hót,...

- Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.

- Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần đầu lá chuối (phần đầu lá bị bẹp).

- Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo.

-Vật dao động phát ra âm trong  âm thoa là thanh sắt

25 tháng 12 2021

Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.

đặc điểm chung: khi phát ra âm chúng đều dao động.

vd: đàn ghitar, sáo.............

 

27 tháng 12 2020

* - Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to.

- Dao động của các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ.

* Muốn tiếng đàn phát ra to thì ta phải gảy mạnh vì biên độ dao động lớn, nên phát ra âm thanh to.

  
29 tháng 12 2020

Cảm ơn bạn nhé. 

20 tháng 12 2016

1. Khi mưa dông thì gió, cây , lá hoa , không khí .. bla bla dao động phát ra âm thanh :)

2. Tần số dao động của vật A: 18000 : 90 = 20 ( Hz )

Tần số dao động của vật B: 380 : 20 = 19 ( Hz )

=> Vật B phát ra âm trầm hơn

b) Tai người có thể nghe được âm thanh vật A phát ra ( = 20 Hz )

Còn vật B thì không ( 19hz < 20hz )

3. Gường cầu lõm > Gương phẳng > Gương cầu lồi

4. Biên độ dao động và tần số dao động

5. Không rõ đề ~~

20 tháng 12 2016

À làm câu 5 cho :))

340 . 1/15 : 2 \(\approx\) 11,335 ( m )

11 tháng 12 2021

+ Vật dao động phát ra âm trong đàn ghita là dây đàn

+ Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong sáo

+ Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?2. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?3. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động4. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để...
Đọc tiếp

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?

2. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?

3. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động

4. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để không khí đi ra ở một lỗ khác thì thấy có âm thanh, mỗi lỗ khác nhau thì cho âm thanh khác nhau. Hãy giải thích hiện tượng trên
5. Trong thế giới của các côn trùng, chúng thương phát ra một thứ âm thanh để trao đổi tín hiệu với nhau, tại sao chúng ta ko nghe thấy bằng tai thường mà phải dùng một dụng cụ khuếch đại âm thanh mới nghe thấy được?

6. Đàn bầu , hay còn gọi là đàn độc huyền, chỉ có một dây. Làm thế nào mà người nghệ sĩ vẫn tạo ra âm thanh trầm bổng khác nhau

1
7 tháng 2 2017

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.

3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động

VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động

VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động

6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn