K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2023

nguyên nhân thắng lợi :

- Truyền thống yêu nước , đoàn kêt chiến đấu dũng cảm của quân dân nhà Trần 

- Nhà Trần đề ra kế sách đánh giặc đúng đăn , sáng tạo 

- Sự lãnh đạo tài giỏi của vua Trần và các tướng ( Trần Thủ Độ , Trần Quốc Tuấn , Quang Khải , Trần Khánh Dự , ...

24 tháng 12 2021

À MIK GHI NHẦM ĐÂY LÀ MÔN LỊCH SỬ

 

24 tháng 12 2021

c

Mờ + ko có Tham khảo

Có tham khảo mà

22 tháng 3 2022

refer

câu1

* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

câu 2

* Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.

- Thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.

⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.

* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.

- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.





X

22 tháng 3 2022

Tham khảo:

1)

* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

2) 

* Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.

- Thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.

⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.

* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.

- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

- Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.

+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".

+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".

15 tháng 12 2022

C

18 tháng 12 2016

Câu 1: Trả lời:

Hiện nay ở nhiều nơi tại Việt Nam do phá rừng mà đã phải chịu một số hậu quả lớn: sạt lở đất, nứt nẻ, sói mòn,....

- Bản thân em cần trồng cây gây rừng, chăm sóc cây xanh, kêu gọi mọi người bảo vệ rừng

18 tháng 12 2016

Câu 2: Trả lời:

Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi vì :
- Chí tuyến Bắc đi qua chính giữa Bắc Phi nên quanh năm chịu ảnh hưởng áp cao cận chí tuyến nên không có mưa, thời tiết ổn định.
- Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn ít chịu ảnh hưởng của biển, có dòng biển lạnh Ca-na-ri chạy ven bờ Tây, lượng bốc hơi nước rất ít nên ít mưa. Nằm sát ngay đại lục Á -Âu nên chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến lục địa khô, khó có mưa.

8 – Nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân của của đới nóng:a.Thiên tai liên tiếp mất mùa.           b.Xung đột, chiến tranh, đói nghèo.c.Do yêu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ.d.Tất cả các câu trả lời đều đúng.9 – Hãy cho biết tín ngưỡng chủ yếu của dân cư  Bắc phi:a.Thiên chúa giáo b.Cơ đốc giáo       c.Hồi giáo             d.Đạo tin lành10 – Dân cư Bắc phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào ?a.Môn – gô...
Đọc tiếp

8 – Nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân của của đới nóng:

a.Thiên tai liên tiếp mất mùa.           b.Xung đột, chiến tranh, đói nghèo.

c.Do yêu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ.

d.Tất cả các câu trả lời đều đúng.

9 – Hãy cho biết tín ngưỡng chủ yếu của dân cư  Bắc phi:

a.Thiên chúa giáo b.Cơ đốc giáo       c.Hồi giáo             d.Đạo tin lành

10 – Dân cư Bắc phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào ?

a.Môn – gô Lôit   b.Nê- grô – it        c.Ơ rô –pê – ô ít   d.Nê grô – ít + người lai

11 – Nền kinh tế trung phi chủ yếu dựa vào:

a.Khai thác khoáng sản, hải sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

b.Khai thác lâm sản, kháong sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

c.Trồng cây lương thực, chăn nuôi và khai thác khoáng sản

d.Khai thác lâm sản và khoáng sản.

 

 

Câu 12: Đới ôn hoà nằm ở khoảng

A. giữa hai chí tuyến.                                             B. giữa đới nóng và đới lạnh.

C. giữa chí tuyến Bắc đến cực Bắc.                       D. giữa chí tuyến Nam đến cực Nam.

Câu 13:  Đới nóng nằm trong khoảng

          A. giữa hai chí tuyến Bắc và Nam                         B.từ chí tuyến tới vòng cực

          C.từ 50B-N đến chí tuyến ở hai bán cầu         D. từ vòng cực tới cực

Câu 14: Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào ở đới nóng:

          A. nhiệt đới.                                                  B. xích đạo ẩm.    

          C. hoang mạc.                                             D. nhiệt đới gió mùa.

Câu 15: Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình ở đới nóng là:

          A. Nam Á, Đông Nam Á.                             B. Trung Mĩ, Nam Mĩ .

          C.  bắc Phi, Tây Phi,                                D. đông nam Braxin .

Câu 16:Thảm thực vật tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:

          A. nửa hoang mạc.                                     B. đồng cỏ cao (xa van)

          C. rừng thưa.                                              D. rừng rậm xanh quanh năm.

Câu 17 .  Dân số tăng nhanh dẫn đến hậu quả:

          A. kinh tế chậm phát triển              

 B. đời sống chậm cải thiện

          C. tác động tiêu cực đến tài nguyên, môi trường

          D. kinh tế chậm phát triển, thiếu việc làm, nghèo đói và tác động tiêu cực đến môi trường.

Câu 18. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là

 A. kinh tế phát triển chậm.                                  B. dân số tăng quá nhanh. 

C. đời sống nhân dân thấp kém.                            D. khai thác tài nguyên không hợp lí.

Câu 19.  Bùng nổ dân số thế giới khi tỉ lệ gia tang dân số tự nhiên lên đến

A.   2%                    B. 2,1%                      C. 2,5%                        D. 1,8%

Câu 9.  Thảm thực vật tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:

          A. nửa hoang mạc.                                       B.đồng cỏ cao (xa van)

          C. rừng thưa.                                                D. rừng rậm xanh quanh

Câu 20:  Lệ phí qua kênh đào Xuy-ê là nguồn thu ngoại tệ lớn của:

A. Ma-rốc.            B. Nam Phi.                   C. Ai Cập.            D. Công-gô.

Câu 20:  Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là:

A. Ma-rốc, Tuy-ni-di.              B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a. C. Công-gô, Tan-da-ni-a         D. Kê-ni-a, Ai Cập.

Câu 21: Tốc độ đô thị hóa ở châu Phi khá nhanh nhưng không tương xứng với:

A. quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.                  B. trình độ phát triển công nghiệp.

C. sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.                         D. sự tăng trưởng của nền kinh tế.

Câu 22:  Đâu không phải là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở đới lạnh phương Bắc?

A. Chăn nuôi tuần lộc.   B. Chăn nuôi du mục.             C. Đánh bắt cá.    D. Săn thú có lông.

Câu 23:Hai vấn đề lớn phải giải quyết ở môi trường đới lạnh hiện nay là

A. thiếu nước ngọt và ô nhiễm môi trường.

B. thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý.

C. cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường.

D. hoang mạc hóa mở rộng và thiên tai bão lũ.

Câu 24:  Loài động vật nào sau đây thích nghi tốt với khí hậu hoang mạc?

A. Ngựa                B. Trâu.                          C. Lạc đà.             D. Bò.

Câu 25: Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về:

A. Lịch sử.            B. Kinh tế.                  C. Chính trị.            D. Tự nhiên.

Câu 26: Nguyên nhân ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa chủ yếu do

A. hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ.

B. hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp.

C. hoạt động sản xuất công nghiệp và phương tiện giao thông.

D. hoạt động du lịch và sinh hoạt của dân cư.

Câu 27:  Đâu không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa?

A. Váng dầu đổ ra biển.          B. Nước thải từ nhà máy.

C. Nước thải sinh hoạt.           D. Hoạt động của các nhà máy thủy điện

Câu 28: Sông dài nhất châu Phi là:

A. Nin.                     B. Ni-giê.                C. Dăm-be-di.          D. Công-gô.

Câu 29: Giá trị sản xuất công nghiệp của châu Phi chiếm:

A. 2% toàn thế giới.       B. 5% toàn thế giới.       C. 7% toàn thế giới.       D. 10% toàn thế giới.

Câu 30: Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu:

A. khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.

B. khoáng sản và máy móc.

C. máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

D. nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

Câu 31: Thế giới có bao nhiêu lục địa?

          a. Bốn                  b. Năm                 c. Sáu                             d. Bảy.

Câu 32: Thế giới có bao nhiêu châu lục?

          a. Ba                     b. Bốn                  c. Năm                  d. Sáu.

Câu 33: Châu lục lớn nhất trong các châu lục là:

          a. Châu Mỹ                    b. Châu Á             c. Châu Âu           d. Châu Phi.

Câu 34: Đại dương rộng lớn nhất thế giới là:

          a. Đại Tây Dương b. Thái Bình Dương     c. Ấn Độ Dương          d. Bắc Băng Dương.

Câu 35: Châu lục nào không có quốc gia?

          a. Châu Á             b. Châu Âu           c. Châu Úc           d. Châu Nam Cực.

Câu 36: Hai đặc điểm nổi bật của khí hậu Châu Phi là:

          a. Nóng – Ẩm       b.Nóng – Khô      c.Mát – Khô                   d.Lạnh – khô

Câu 37: Hoang mạc lớn nhất Châu Phi là:

          a.Xahara              b.Etiôpia              c.Namip               d.Đông Phi

Câu 38:Đặc điểm lớn nhất của các môi trường ở Châu Phi là:

          a.Nhiều môi trường                                     b.Nhiều môi trường nóng

          c.Đối xứng qua đường xích đạo                  d.Nhiều môi trường khô.

Câu 39: Môi Trường có lượng mưa nhiều nhất ở Châu Phi là:

          a. Địa Trung Hải                               b.Nhiệt đới

          c. Cận nhiệt đới ẩm                           d. Xích đạo ẩm.

 

Câu 40: Loại cây được trồng nhiều nhất ở Châu Phi là:

          a. Cây lương thực   b. Cây công nghiệp      c. Cây ăn quả                 d. Cây lấy gỗ.

Câu 41: Loại hình chăn nuôi phát triển nhất Châu Phi là:

          a. Nuôi trồng thủy hải sản                b. Chăn thả gia cầm

          c. Chăn nuôi gia súc                          d. Chăn thả gia súc lớn.

Câu 42: Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất Châu Phi là:

          a. Hóa chất           b. Ô tô                           c. Luyện kim                  d. Khai khoáng.

Câu 43: Quốc gia được xem là nghèo nhất Châu Phi và thế giới là:

          a. Angieri             b. Nam Phi           c. Ruanda             d. Ai Cập.

 

Câu 44. Việc phân chia các châu lục khác nhau chủ yếu dựa vào đặc điểm

A. Điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội.       B. Chủng tộc

C. Điều kiện tự nhiên.                              D. Quy mô diện tích.

Câu 45. Để xếp một quốc gia vào nhóm nước đang phát triển người ta thường dựa vào chỉ tiêu?

A. Chỉ số phát triển con người ( HDI)  lớn hơn 0,7

B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em thấp

C. Thu nhập bình quân đầu người < 20.000 USD/năm    

D. Câu A  và B đúng

Câu 46. Châu Phi là châu lục nóng và khô nhất vì:

A. Phần lớn diện tích thuộc nội chí tuyến.                B. Bờ biển ít bị cắt xẻ.

C. Nhiều dòng biển lạnh chảy sát bờ.                       D.Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 47.  Kênh đào Xuyê có tầm quan trọng như thế nào

A. Nối Châu Phi với Châu Á.                         

B. Nối Địa Trung Hải với Hồng Hải.

C. Đường biển ngắn nhất từ Tây Âu sang vùng Biển Đông.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 48. Đặc điểm địa hình của châu Phi:

A. Chủ yếu là cao nguyên xen kẽ các bồn địa.  B. Rất ít núi cao và đồng bằng thấp.

C. Chủ yếu là đồng bằng                                    D.  Cả A,B  đều đúng

Câu 49. Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc lớn thuộc:

A. Bắc Phi.                              B. Nam Phi.        

C. Đông Phi.                            D. Tây Phi.

Câu 50. Khí hậu châu Phi có đặc điểm nổi bật là:

A. Lạnh lẽo, khắc nghiệt.         B. Nóng, khô.

C. Mưa nhiều quanh năm.       D. Ôn hòa.

Câu 51. Phía Tây Bắc Châu Phi có  dòng biển lạnh nào chảy qua?

 A. Ben-ghe-la.                             B. Ca-na-ri.                

 C. Xô-ma-li-a.                             D. Ca-li-fooc-ni-a.   

Câu 52. Môi trường chiếm diện tích lớn nhất Châu Phi là

A. Hoang mạc.                          B. Nhiệt đới.

C. Địa Trung Hải.                    D. Xích đạo ẩm.

Câu 53. Loại cây to nhất trên các xa van Châu Phi là

A. Cọ.                                         B. Bông.               

C. Bao báp.                                          D. Chà là.

Câu 54. Môi Trường có lượng mưa nhiều nhất ở Châu Phi là:

A . Nhiệt đới.                               B. Địa Trung Hải

C. Xích đạo ẩm.                          D. Cận nhiệt đới ẩm

Câu 55. Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?

A. Dọc theo đường xích đạo.  

B. Dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á – Âu.

C. Từ vòng cực B về cực B.              

D. Vùng ven biển và khu vực xích đạo.

Câu 56. Đặc điểm khí hậu của vùng hoang mạc là:

A.   Lạnh, khô.           B. Lạnh, ẩm.  C. Khô hạn.     D. Nóng, ẩm.

Câu 57. Đặc điểm bề mặt các hoang mạc là:

A. Sỏi đá hoặc những cồn cát.                      B. các đồng cỏ, bụi cây thấp.

C. Các đồng bằng phù sa màu mỡ.               D. các cao nguyên badan

Câu 58. Đâu không phải cách thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trường hoang mạc ?

A. Vùi mình trong cát.           

B. Trốn trong các hốc đá.

C. Ngủ đông.

D. Các loài bò sát và côn trùng kiếm ăn vào ban đêm.

Câu 59. Vị trí của đới lạnh?

A. Từ vòng cực Nam đến cực Bắc.     B. Khoảng từ hai vòng cực đến hai chí tuyến.

C. Khoảng từ 2 vòng cực .đến 2 cực.  D. Từ Vòng cực Bắc đến cực Nam

Câu 60. Điểm nào không đúng với mùa đông ở đới lạnh?

A. Rất dài, hiếm khi thấy mặt trời.          B. Thường có bão tuyết dữ dội.

C. Mùa đông Kéo dài từ 2- 3 tháng.        D. Nhiệt độ trung bình luôn dưới  -100C.

Câu 61. Mưa ở đới lạnh:

A. mưa ít, chủ yếu mưa rào.                     B. mưa ít, chủ yếu mưa tuyết.

C. mưa nhiều, chủ yếu mưa phùn.            D. mưa nhiều, chủ yếu mưa tuyết.

Câu 62. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?

A. Lông dày.                                     B. Mỡ dày.          

C. Lông không thấm nước.                D. Da thô cứng.

Câu 63. Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo.

A. Mùa và vĩ độ.                               B. Độ cao và hướng sườn núi.

C. Đông – tây và bắc - nam.             D. Vĩ độ và độ cao.

 

 

1
14 tháng 1 2022

8 – Nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân của của đới nóng:

a.Thiên tai liên tiếp mất mùa.           b.Xung đột, chiến tranh, đói nghèo.

c.Do yêu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ.

d.Tất cả các câu trả lời đều đúng.

9 – Hãy cho biết tín ngưỡng chủ yếu của dân cư  Bắc phi:

a.Thiên chúa giáo b.Cơ đốc giáo       c.Hồi giáo             d.Đạo tin lành

10 – Dân cư Bắc phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào ?

a.Môn – gô Lôit   b.Nê- grô – it        c.Ơ rô –pê – ô ít   d.Nê grô – ít + người lai

11 – Nền kinh tế trung phi chủ yếu dựa vào:

a.Khai thác khoáng sản, hải sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

b.Khai thác lâm sản, kháong sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

c.Trồng cây lương thực, chăn nuôi và khai thác khoáng sản

d.Khai thác lâm sản và khoáng sản.

 

21 tháng 12 2020

Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực. + Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống; + Di dân do thiên tai, hạn hán, + Di dân do các cuộc xung đột tộc người; + Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới; + Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp; + Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...

Hay nhất đây bạn :)))

21 tháng 12 2020

*Voted : Câu trả lời hay nhất* :)