Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
21/ Đi khám và bôi thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ
22/ Nơron
23/chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của tất cả các cơ quan, hệ cơ quan và toàn bộ cơ thể làm cho cơ thể là một khối
24/thiếu đề
25/thiếu đề
Refer
Câu 21 : Đi khám và bôi thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ
Câu 22 : Nơron
Câu 23 : chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của tất cả các cơ quan, hệ cơ quan và toàn bộ cơ thể làm cho cơ thể là một khối thống nhất.
Câu 24: Hạch thần kinh
Câu 25: Tủy sống
Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?
A. Tiểu não B. Trụ não C. Tủy sống D. Hạch thần kinh
Câu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?
A. Cấu tạo B. Chức năng
C. Tần suất hoạt động D. Thời gian hoạt động
Câu 3. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là
A. hạch thần kinh. B. dây thần kinh.
C. cúc xináp. D. nơron.
Câu 4. Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?
A. Tiểu não B. Trụ não C. Tủy sống D. Hạch thần kinh
Câu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?
A. Cấu tạo B. Chức năng
C. Tần suất hoạt động D. Thời gian hoạt động
Câu 3. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là
A. hạch thần kinh. B. dây thần kinh.
C. cúc xináp. D. nơron.
Câu 4. Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Hệ thần kinh bao gồm não, tủy sống , các dây thần kinh và hạch thần kinh. Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh cơ xương và hệ thần kinh sinh dưỡng
Hệ thần kinh bao gồm não, tủy sống, các dây thần kinh và hạch thần kinh. Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh trung ương (hay còn gọi là hệ thần kinh ở người lớn) và hệ thần kinh ngoại vi (hay còn gọi là hệ thần kinh ở người non).
Refer
Câu 11 : Bộ phân trung ương
Câu 12: Tuyến nhờn
Câu 13: Ống dẫn nước tiểu
Câu 14 : Quá trình lọc máu ở cầu thận
Câu 15: Không chưa các tế bào máu và protein có kích thước lớn
Câu 16: Nhịn tiểu quá lâu có thể dẫn đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Đây là bệnh nhiễm trùng, thường do vi khuẩn. Vi khuẩn xâm nhập niệu đạo, bàng quang và có thể lây lan đến thận. Phụ nữ (nhất là phụ nữ mang thai) dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu do niệu đạo ngắn hơn nhưng bệnh thường nghiêm trọng hơn nếu xảy ra ở nam giới.
Câu 17 : Hấp thụ và bài tiết tiếp
Câu 18 : Tuyến nhờn
Câu 19: - Lông mày có vai trò ngăn mồ hôi & nước không để rơi vào mắt.
Câu 20 : Thụ quan
C11.tham khảo
Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên(các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.
C12.tham khảo
Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của tuyến nhờn.
C13. ống dẫn nước tiểu
C14.tham khảo
Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của tuyến nhờn.
C15. ko chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
C16 .tham khảo
Nhịn tiểu quá lâu có thể dẫn đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Đây là bệnh nhiễm trùng, thường do vi khuẩn. Vi khuẩn xâm nhập niệu đạo, bàng quang và có thể lây lan đến thận. Phụ nữ (nhất là phụ nữ mang thai) dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu do niệu đạo ngắn hơn nhưng bệnh thường nghiêm trọng hơn nếu xảy ra ở nam giới.
C17.tham khảo
Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hấp thụ và bài tiết tiếp.
C18. tuyến nhờn
C19.để giữ nước, mồ hôi và các vật vụn khác không rơi xuống mắt, khi trời mưa hoặc khi chúng ta đổ mồ hôi
C20. Thụ quan
#tham khảo
- Hạn chế lượng nước bé được uống sau bữa tối giúp giảm lượng nước tiểu sản xuất vào ban đêm. Lưu ý là mẹ hãy cho bé uống đủ nước vào ban ngày nhé.
- Đừng cho bé ăn uống những thực phẩm có chứa caffeine như cà phê, ca cao hoặc sô-cô-la vào ban đêm. Ngoài ra, mẹ cũng đừng cho bé uống nước ngọt hoặc những thức uống có hương vị nhân tạo như soda.
- Hãy tập cho bé thói quen đi vệ sinh “đúng giờ”. Nếu bé nói không mắc tiểu, mẹ hãy khuyến khích bé đi theo đúng lịch. Mẹ cho bé đi vệ sinh ít nhất hai lần trong hai giờ trước khi đi ngủ nhé.
- Cho bé uống đủ nước để tránh tình trạng bé quá khát. Luôn chuẩn bị sẵn cho bé một chai nước để bé uống khi khát.
- Đừng đánh thức bé dậy đi tiểu vào ban đêm vì điều này sẽ khiến bé mất ngủ.
- Mẹ hãy trò chuyện với bé về tình trạng đái dầm của bé. Cả mẹ và bé hãy cùng nhau suy nghĩ để tìm ra giải pháp tối ưu khắc phục tình trạng này.
- Khen ngợi nếu bé có tiến bộ nhưng đừng phạt bé nếu tình trạng đái dầm vẫn không được cải thiện.
- Suy nghĩ tích cực và trấn an bé là một phương pháp hữu ích cho những bé lớn để đối phó với tình trạng này.
Câu 1: Biện pháp:
+Hạn chế cho trẻ uống nước vào buổi tối
+Nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ
+Nhắc nhở trẻ không nên nín tiểu,đi tiểu điều đặn
+Tránh dùng đồ ăn nhanh, nhiều dầu mỡ gây béo phì, táo bón
Câu 2:
Hệ thần kinh gồm có hai phần là não và tủy sống
Câu 3:
Chức năng: thu nhận âm thanh