K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Các lỗi vi phạm giao thông học sinh hay mắc phải:

- Tụ tập dưới lòng, lề đường trước cổng trường sau giờ tan học

Sau khi tan trường, thường các em không về ngay mà thường tụ tập thành nhóm dưới lòng lề đường trước cổng trường để đùa giỡn, nói chuyện hoặc mua quà bánh ở các xe đẩy trước cổng trường gây mất trật tự ATGT tại đây.

- Chạy xe dàn hàng:

Tình trạng các em học sinh, nhất là học sinh THCS trên đường đến trường thường chạy xe dàn hàng 3, hàng 4 rất phổ biến ở nông thôn lẫn thành thị. Không chỉ dàn hàng, các em còn vô tư nói chuyện, đùa giỡn trong lúc điều khiển xe, gây mất trật tự ATGT và ảnh hưởng đến việc lưu thông của các phương tiện tham gia giao thông khác.

- Không đội mũ bảo hiểm

Vẫn còn nhiều học sinh khi điều khiển xe điện, xe gắn máy tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không đúng với quy định.

- Vượt đèn đỏ

Học sinh chạy xe vượt đèn đỏ không phải là hình ảnh hiếm gặp. Không chỉ gây ra những hậu quả nghiêm trọng mà còn thể hiện thiếu văn hóa khi tham gia giao thông.

- Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy khi chưa đủ tuổi theo quy định
Nhiều em học sinh dù chưa đủ tuổi nhưng vẫn điều khiển xe mô tô, xe gắn máy đến trường.

- Phóng nhanh vượt ẩu
Tình trạng này rất phổ biến, nhất là các em học sinh nam, thường thích chứng tỏ tay lái của mình giỏi mà bất chấp nguy hiểm đến tính mạng bản thân và những người tham gia giao thông khác.

- Gửi xe ở ngoài nhà dân
Các em học sinh không gửi xe đúng nơi quy định trong trường mà lại để xe ở các nhà dân phía bên ngoài gần cổng trường.

2.hậu quả:

-Có thể gây thương tích cho chính mình và người khác.

-Có thể bị xử phạt theo quy định pháp luật.

Câu 1. -các biểu hiện vi phạm quyền trẻ em:
+ Đánh đập trẻ em.
+ Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút.
+ Bắt trẻ em làm những công việc nặng nhọc, không cho đi học.

+Xâm phạm đến thân thể của trẻ em.
- Giải pháp:
+ Tuyên truyền pháp luật về quyền trẻ em.
+ Thực hiện nghiêm túc quyền trẻ em.
+ Phê phán, lên án, tố cáo những hành vi sai trái vi phạm quyền trẻ em.

Câu 2.

Bản thân em bị người khác xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm thì em sẽ phản kháng để bảo vệ mình, sau đó em sẽ thông báo, tìm sự giúp đỡ của những người có trách nhiệm như: bố mẹ, thầy cô giáo, các chú công an...

14 tháng 6 2019

Câu 1.Trong tình huống trên, những quyền bị vi phạm:

-Quyền được học tập

-Quyền được tôn trọng tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm

-Quyền được vui chơi giải trí tham gia vào các hoạt động tập thể

13 tháng 5 2019

C1: - TRẺ EM 14 TUỔI ĐI LÀM THUÊ

- LÀM VIỆC NẶNG QUÁ SỨC
- MẮNG TRẺ EM
- KHÔNG ĐƯỢC ĐI HỌC, TIẾP SÚC VỚI BẠN CÙNG TUỔI

C2: 1. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm

2. 
+ Hải giải thích cho Tuấn hiểu mình không nói xấu bạn.

+ Hải phải bảo vệ mình.

+ Hải thông báo cho bô' mẹ mình, bố mẹ Tuấn, thầy cô giáo, hoặc chính quyền địa phương để tìm sự giúp đỡ.
3. Cách tốt nhất là Hải phải tự bảo vệ mình và thông báo, tìm sự giúp đỡ của những người có trách nhiệm: bố mẹ Hải, bố mẹ Tuấn, thầy cô giáo cùng địa phương nơi hai người cư trú.

9 tháng 5 2021

C1: - TRẺ EM 14 TUỔI ĐI LÀM THUÊ

- LÀM VIỆC NẶNG QUÁ SỨC
- MẮNG TRẺ EM
- KHÔNG ĐƯỢC ĐI HỌC, TIẾP SÚC VỚI BẠN CÙNG TUỔI

C2: 1. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm

2. 
+ Hải giải thích cho Tuấn hiểu mình không nói xấu bạn.

+ Hải phải bảo vệ mình.

10 tháng 5 2019

Câu 1 : Phân biệt hành vi trái pháp luật và hành vi giúp đỡ người khác khi vào chỗ ở?

Trả lời :

- Hành vi trái pháp luật : 

+ Tự ý vào nhà và lục lọi đồ đạc của người khác khi chủ nhà đi vắng

+ Tự ý khám xét chỗ ở của người khác

+ Đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ

- Hành vi giúp đỡ người khác khi vào chỗ ở : ( cái này tự liệt kê )

10 tháng 5 2019

Câu 2 : Em phải làm gì khi bị xâm phạm về chỗ ở?

Trả lời :

Khi bị xâm phạm về chỗ ở, em cần phê phán và tố cáo người đã xâm phạm trái pháp luật về chỗ ở của người khác.

Câu 3 : Hành vi xâm phạm về chỗ ở sẽ bị pháp luật sử lý như thế nào?

Trả lời :

Hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân sẽ bị pháp luật xử lí :

- Bị phạt cảnh cáo

- Bị cải tạo không giam giữ đến 1 năm

- Bị phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm

16 tháng 12 2018

không đồng ý

sẽ giải thích cho các bạn biết

nếu các bạn vi pham luật giao thông thì các bạn sẽ gặp tai nạn 

vi phạm luật giao thông không chỉ ảnh huong đến các bạn mà còn ảnh hưởng đến những người xung quanh

k mình 

23 tháng 12 2019

mk cx đag cần giải nè :)))

23 tháng 12 2019

bạn lên

https://vietjack.com/giai-bai-tap-cong-nghe-6/index.jsp 

mà tìm

k mình nha