Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 + 2 :
Trùng kiết lị và giun đũa kí sinh gây bệnh cho cơ thể người
Cánh phòng tránh :
+ Ăn chín , uống sôi
+ Vệ sinh rau củ quả trước khi ăn
+ Rửa tay trước khi ăn
+ Tránh ăn đồ ăn sống
+ Tẩy trùng định kì
Câu 2 :
Vì trâu,bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ kí sinh của sán lá gan.Ngoài ra ,trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán
TK
b
Có 2 hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng
-Tự dưỡng: Nhờ các chất diệp lục
-Dị dưỡng: Đồng hóa chất hữu cơ có sẵn
a) Khi nãy bn hỏi r.
b) Cấu tạo:
-roi.
-Điểm mắt.
-Không bào cop bóp.
-Màng cơ thể.
-Hạt diệp lục.
-Hạt dự trữ.
-Nhân.
cách dinh dưỡng: Tự dưỡng như thực vật.
c) Do các ký sinh trùng sốt rét phá hủy các tế bào hồng cầu trong máu.
Các biện pháp là:
- Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.
- Buổi tối khi làm việc( khi ra đồng,..) phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
- Không sinh sống ở nơi có ao hồ, nước đọng hoặc xung quanh các nơi có cây cỏ rậm rạp.
Cây 7: D. Ăn uống hợp vệ sinh.
Câu 8: B. Hải quỳ
Câu 9: B. Có khả năng kết bào xác.
Câu 10: B. các tế bào gai mang độc.
Câu 11: C. Hồng cầu
Câu 12: C. Kí sinh.
Câu 13: B. Cái ghẻ
Câu 14: B. Hệ thống ống khí
Câu 15: B. Hệ tuần hoàn hở
Câu 16: C. Tung hỏa mù để chạy trốn
Câu 17: B. Sâu bọ
Câu 18: C. vỏ đá vôi tiêu giảm.
Câu 19:
B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.
Câu 20: D. Sán lá gan có cơ quan sinh dục lưỡng tính.
Câu21: D. Sán lông
Câu 22: C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
Câu 23: A. Có lỗ hậu môn.
Câu 24: B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.
Câu 25:D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 26:C. gốc của đôi râu thứ hai.
Câu 27: B. Giữ và xử lý mồi.
Câu 28: A. kitin.
Câu 29: C. Chân ngực.
Câu 30. A.Lớp vỏ kitin cứng ngăn tôm lớn lên.
Câu 31: B. Có chân giả.
Câu 32: C. Vô tính.
Câu 33: A. Dựa vào màu sắc .
Câu 34. C. Có 10 tua.
Câu 35. B. Kitin
Câu 36. B. 4 đôi.
Câu 37. A. Ngực.
Câu 38: C. Cá chép, cá trê, cá chuồn, cá mè
Câu 39 D. Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.
Câu 40: A. Chuồn chuồn
Câu 41: . C. trùng roi xanh.
Câu 42: D. sinh sản hữu tính.
Câu 43: D. làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.
Câu 44: A. ruột non.
Câu 45: C. kí sinh.
Câu 46: D. Cả a,b và c
Câu 47: B. 3 phần.
Câu 48: A. Bướm.
Câu 49: B. một tế bào, có một roi
Câu 50: A. trai sông.
Tham khảo
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.Tham khảo
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
Câu 1: Nêu các biện pháp phòng tránh các tật và bệnh về mắt.
-Chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý, cung cấp thực phẩm giàu vitamin A, vitamin B, vitamin E....Đặc biệt nên chú ý bổ sung nhiều vitamin A bởi nó giúp oxy hóa các chất gây hại cho mắt. Các thực phẩm giàu vitamin A bao gồm dầu gấc, cà chua, gan..
-Khi làm việc, học tập mắt phải chịu những áp lực không kém gì não bộ, vì thế mắt cần được nghỉ ngơi. Hãy tạo thói quen tập thể dục cho mắt bằng cách chớp mắt liên tục, nhìn ra xa để co giãn đồng tử…
Sử dụng các thảo dược tự nhiên như: cúc hoa, thảo quyết minh…có tác dụng bổ máu, mát gan, đẩy lùi các bệnh về mắt, có thể sử dụng lâu dài không gây tác dụng phụ.
- Tránh để mắt bị khô
-Không đọc sách trong điều kiện thiếu ánh sáng
- Không xem ti vi hay tiếp xúc với các thiết bị điện tử quá gần hoặc quá lâu
Câu 2: Giải thích:
a. Vì sao phòng tránh viêm họng có thể phòng bệnh về tai?
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
b. Vì sao nên tránh tiếng ồn mạnh?
Vì tiếng ồn mạnh rất có hại đối vs sức khỏe , đặc biệt là tai
+sự tiếp xúc lâu ngày với tiếng ồn mạnh sẽ "đẵn, cắt, gọt" tan hoang những tế bào lông ở tai trong. Các tế bào này sẽ bị bứng gốc, hủy hoại. Đây là những tế bào có nhiệm vụ thu nhận các đợt sóng âm thanh, chuyển lên não bộ để được nhận rõ đó là âm thanh gì và từ đâu phát ra.
+Tiếng động mạnh cũng gây tổn thương cho dây thần kinh thính giác, đưa tới điếc tức thì và vĩnh viễn với cảm giác ù tai.
+Làm rối loạn giấc ngủ
+Tiếp xúc lâu ngày với tiếng ồn đưa tới thay đổi chức năng của hệ thần kinh tự chủ, làm tăng nhịp tim, huyết áp, sức cản mạch máu ngoại vi.
c. Tác hại của việc mất ngủ đến khả năng học tập? Những điều cần lưu ý để cải thiện chất lượng giấc ngủ?
Câu hỏi của Nguyễn Nhật Tiên Tiên - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
- Tránh bị stress
-Không lạm dụng thuốc ngủ
-Không sử dụng các chất kích thích
-Nên ngủ trong môi trường thoải mái , yên tĩnh , k bị có nhiều tiếng ồn
-Để xa các thiết bị điện tử hay điện thoại gần cơ thể lúc ngủ
-Nằm ngủ đúng tư thế , thoải mái nhất
d. Vì sao chúng ta cần uống bù nước và chất điện giải (khoáng chất) khi bị tiêu chảy?
Câu hỏi của Vũ Duy Hoàng - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
Cám ơn bạn Phan Thùy Linh nhiều nhiều!