Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 là?
A. liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui
B. mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam
C. tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi
D. tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công
Câu 2: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ
B. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi
C. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm
D. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.
B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.
Câu 4: Ai là người đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A. Lê Lợi
B. Nguyễn Chích
C. Nguyễn Trãi
D. Trần Nguyên Hãn
Câu 5: Hội thề Đông Quan diễn ra vào thời gian nào?
A. Ngày 10 tháng 12 năm 1427
B. Ngày 12 tháng 10 năm 1427
C. Ngày 3 tháng 1 năm 1428
D. Ngày 1 tháng 3 năm 1428
Câu 6: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi.
D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 7: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Lai
B. Lê Ngân
C. Trần Nguyên Hãn
D. Lê Sát
Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thanh bị tiêu diệt hoàn toàn, Vương Thông ở …. (1)… vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận ….(2)…. Để được an toàn rút quân về nước””.
A. (1) Đông Quan, (2) Đầu hàng không điều kiện
B. (1) Chi Lăng, (2) thua đau
C. (1) Đông Quan, (2) Mở hội thề Đông Quan
D. (1) Xương Giang, (2) Mở hội thề Đông Quan
Câu 9: Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan như thế nào?
A. Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
B. Bỏ vũ khí ra hàng.
C. Liều chết phá vòng vây rút chạy về nước.
D. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh.
Câu 10: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh
A. Tân Bình, Thuận Hóa
B. Tốt Động, Chúc Động
C. Chi Lăng, Xương Giang
D. Ngọc Hồi, Đống Đa
Câu 11: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?
A. Văn Đồ
B. Vạn Kiếp
C. Thăng Long
D. Các nơi trên
Câu 12: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là:
A. Phật giáo
B. Đạo giáo
C. Nho giáo
D. Thiên chúa giáo
Câu 13: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì?
A. đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất
B. ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo
C. ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo
A. muốn hán chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần
Câu 14: Thời Lê sơ (1428-1527), tổ chức bao nhiêu kha thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?
A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên
B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên
C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên
D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên
Câu 15: Hãy điền vào chỗ trống mệnh đề sau đây: Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như….., Quỳnh uyển cửu ca
A. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo
B. Quân âm thi tập, Bình Ngô đại cáo
C. Hồng Đức thi tập, Bình Ngô đại cáo
D. Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập
Câu 16: Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê sơ?
A. Hồng Đức bản đồ
B. An Nam hình thăng đồ
C. lập thành toán pháp
D. dư địa chí
Câu 17: Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.
C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.
D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.
Câu 18: Nghệ thuật kiến trúc, điêu khác thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở những công trình nào?
A. công trình lăng tẩm, cung điện ở Lam Kinh
B. kinh thành Thăng Long
C. các ngôi chùa lớn ở Thanh Hóa
D. các dinh thự, phủ chúa to lớn
Câu 19: Tác phẩm sử học nào dưới thời Lê sơ gồm 15 quyền?
A. Đại Việt sử ký
B. Đại Việt sử ký toàn thư
C. Lam Sơn thực lục
D. Việt giám thông khảo tổng luật
Câu 20: Bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?
A. Ghi chép lại tình hình giáo dục của đất nước qua từng năm.
B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.
C. Quy định việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ của nhà nước.
D. Ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.
Câu 21: Nội dung văn thơ thời Lê sơ có đặc điểm gì?
A. Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc
B. Thể hiện lòng tự hào dân tộc
C. Phản ánh khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc
D. Tất cả câu trên đúng
Câu 22: Lê Thánh Tông đã có đóng góp quan trọng gì đối với văn học dân tộc ở thế kỉ XV?
A. sáng lập và phát triển dòng văn học chữ Nôm
B. sáng lập Hội Tao Đàn và làm chủ soái
C. đề cao tưởng tượng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân
D. phát triển tư tưởng văn học của Nguyễn Trãi
Câu 23: Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?
A. Bình Ngô đại cáo
B. Bình Ngô sách
C. Phú núi Chí Linh
D. A và B đúng
Câu 24: Nội dung nào phản ánh đúng về cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Sĩ Liên?
A. được xem là nhà văn nổi tiếng nhất thế kỉ XV
B. một trong những tác giả của bộ Đại Việt sử kí toàn thư
C. là tác giả của tác phẩm Quốc âm thi tập
D. được xem là bậc "tài hoa, danh vọng bậc nhất" thế kỉ XV
Câu 25: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?
A. Nguyễn Trãi
B. Lê Thánh Tông
C. Ngô Sĩ Liên
D. Lương Thế Vinh
Câu 26: Tác phẩm địa lí Đại Việt của Nguyễn Trãi có tên gọi là gì?
A. Nhất thống dư địa chỉ
B. Dư địa chí
C. Hồng Đức bản đồ
D. An Nam hình thăng đồ
Câu 27: Nhân vật lịch sử nào được mệnh danh là trạng Lường?
A. Mạc Đĩnh Chi
B. Lê Quý Đôn
C. Nguyễn Hiền
D. Lương Thế Vinh
Câu 28: Tên tác phẩm nổi tiếng về y học thời Lê sơ là gì?
A. Bản thảo thực vật toát yếu
B. Hải Thượng y tông tâm lĩnh
C. Phủ Biên tạp lục
D. Bản thảo cương mục
Câu 29: Nội dung nào không thuộc chính sách giáo dục thời Lê sơ (1428 - 1527)
A. dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long
B. mở trường học ở các lộ
C. tất cả nhân dân đều được đi học. đi thi
D. mở các khoa thi để tuyển chọn người tài
Câu 30: Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ?
A. do Phật giáo và Đạo giáo suy yếu
B. nhân dân không ủng hộ đạo Phật
C. Nho giáo hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chính quyền trung ương tập quyền
D. Nho giáo đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt từ lâu đời
Sau bạn cố gắng tách câu ra nhé
Câu 1: Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1918 - 1923 là?
A. liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui
B. mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam
C. tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi
D. tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công
Câu 2: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ
B. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi
C. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm
D. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.
B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.
Câu 4: Ai là người đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A. Lê Lợi
B. Nguyễn Chích
C. Nguyễn Trãi
D. Trần Nguyên Hãn
Câu 5: Hội thề Đông Quan diễn ra vào thời gian nào?
A. Ngày 10 tháng 12 năm 1427
B. Ngày 12 tháng 10 năm 1427
C. Ngày 3 tháng 1 năm 1428
D. Ngày 1 tháng 3 năm 1428
Câu 6: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi.
D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 7: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Lai
B. Lê Ngân
C. Trần Nguyên Hãn
D. Lê Sát
Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thanh bị tiêu diệt hoàn toàn, Vương Thông ở …. (1)… vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận ….(2)…. Để được an toàn rút quân về nước””.
A. 1) Đông Quan 2) Đầu hàng không điều kiện
B. 1) Chi Lăng 2) thua đau
C. 1) Đông Quan 2) Mở hội thề Đông Quan
D. 1) Xương Giang 2) Mở hội thề Đông Quan
Câu 9: Chiến thắng Xương Giang, nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt bao nhiêu tên địch?
A. 15 vạn
B. Gần 5 vạn
C. Gần 10 vạn
D. 20 vạn
Câu 10: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Thu gọn
1. Lãnh địa phong kiến là nơi các lãnh chúa và nông nô sinh sống
2. Có 11 quốc gia
3. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc
4.Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc bằng cách bỏ chức tiết độ sứ và lên ngôi vua. Điều này khẳng định nước ta là một quốc gia độc lập không phải là một quận của Trung Quốc. Việc Ngô Quyền xưng vương khẳng định nước ta cũng ngang hàng với Trung Quốc
5. Lễ cày tịch điền là lễ cúng thần Nông
6. Vào cuối thời nhà Ngô
7. Đại Cồ Việt
8. Trận Chi Lăng
9. Ở Đại La
10. Thời Lý
[HT]
Tôi năm nay hơn 70 tuổi mà chưa gặp trường hợp như thế này bao giờ cả
Câu 1: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự đa dạng trong văn hóa Đại Việt thời phong kiến là do
A. kế thừa văn hóa truyền thống và tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài.
B. người Việt sáng tạo ra nền văn hóa đa dạng, phong phú về thể loại.
C. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của Trung Quốc và Ấn Độ.
D. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của phương Tây.
Câu 2: Điểm mới về tôn giáo ở Việt Nam thế kỉ XVII – XVIII là
A. Sự truyền bá mạnh mẽ của đạo Thiên Chúa giáo.
B. Nho giáo giữ địa vị độc tôn.
C. Nho giáo được phục hồi và phát triển.
D. Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển.
Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII?
A. Tinh thần đoàn kết của nghĩa quân và nhân dân.
B. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy.
C. Do tinh thần chiến dấu anh dũng của nghĩa quân.
D. Do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn.
Câu 4: Hào kiệt và những người yêu nước khắp nơi tìm đến với Lê Lợi để tụ nghĩa vì?
A. Ông là người giỏi võ, có sức khỏe hơn người.
B. Ông là người rất giàu có và có thế lực lớn.
C. Ông là một hào tưởng có uy tín lớn, có lòng yêu nước.
D. Ông là một nhà chính trị đa tài.
Câu 5: Ca dao Việt Nam có câu: “ Ước gì ta lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”
Câu ca trên nói về làng nghề thủ công nổi tiếng nào ở nước ta?
A. Gốm Thổ Hà. B. Gạch Bát Tràng. C. Gốm Bát Tràng. D. Gốm Chu Đậu.
Câu 6: Đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là
A. đoàn kết chống ngoại xâm. B. giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
C. chống chính sách đồng hóa. D. dựng nước đi đôi với giữ nước.
Câu 7: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
A. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.
B. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.
C. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.
D. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.
Câu 8: Nhà bác học lớn nhất nước ta thế kỉ XVIII là
A. Lê Hữu Trác. B. Phan Huy Chú. C. Lê Quý Đôn. D. Trình Hoài Đức.
Câu 9: Sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng trong suốt các thế kỉ XVI - XVIII chủ yếu là do?
A. Phong trào đấu tranh của nhân dân chống triều đình phong kiến.
B. Cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của nhà Minh.
C. Cuộc đấu tranh giành quyền lực trong nội bộ triều đình nhà Lê.
D. Chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến.
Câu 10: Dòng tranh dân gian nổi tiếng nhất nước ta cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX là
A. tranh Đông Hồ. B. tranh sơn dầu. C. tranh đá. D. tranh sơn mài.
Câu 11: Là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, một nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thế kỉ XV ... Ông là ai?
A. Trần Nhân Tông B. Lê Thánh Tông. C. Lê Nhân Tông. D. Lê Thái Tổ.
Câu 12: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
A. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.
B. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.
C. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.
D. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.
Câu 13: Chọn điền vào chỗ trống cho thích hợp trong các câu sau
Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII, quan lại hào cường kết thành bè cánh đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trong triều đình Phú Xuân, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng là “……….”
A. “Quan lại” khét tiếng tham nhũng. B. “Quốc công” tham nhũng.
C. “Vua” khét tiếng tham nhũng. D. “Quốc phó” khét tiếng tham nhũng.
Câu 3: Trả lời:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt, nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
2. Ý nghĩa lịch sử
Nhắc tại cách khái quát về quân Mông Nguyên
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên,bảo vệ độc lập,toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược( góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân … )
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược.
- Bài học kinh nghiệm: Dùng mưu trí đánh giặc, lấy đoàn kết làm sức mạnh.
1. - Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
- Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
- Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.
câu 2:
+ đầu tháng 10-1427, Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy 15 vạn quân từ Trung quốc kéo vào nước ta.
+ ta tập trung tiêu đạo quân Liễu Thăng trước
+ ngày 8-10, Liễu Thăng dẫn quân vào nước ta và bị giết ở ải Chi Lăng
+ Lương Minh lên thay, bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát
+ quân địch cố gắng đến được Xương Giang, co cụm giữa cánh đồng
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Câu 22. Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An?
A. Nghệ An là vùng đất địa hình hiểm trở, gần trung tâm địch.
B. Nghệ An là vùng đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, xa trung tâm địch.
C. Nghệ An là vùng đất rộng, thu hút được nhân dân các vùng xung quanh ủng hộ.
D. Nghệ An là vùng đất gần trung tâm địch rất dễ dành cho việc tấn công địch.
mk mới lớp 5 thui mà lịch sử thì mk biết
D nhé 100/. tin mk
Câu 1: Nét nổi bật của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418- 1423 là gì ?
A. Liên tục bị quân Minh vây hãm và rút lui
B. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam
C. Tiến quân ra Bắc giành nhiều thắng lợi
D. Tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công
Câu 2: Ai là người đã đưa ra đề nghị chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A Lê Lợi B Nguyễn Chích C Nguyễn Trãi D Trần Nguyên Hãn
Câu 3: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh ?
A Tân Bình- Thuận Hóa B Tốt Động- Chúc Động
C Chi Lăng- Xương Giang D Ngọc Hồi- Đống Đa
Câu 4: Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là:
A Thành Trà Lân B Thành Nghệ An C. Diễn Châu D. Đồn Đa Căng
Câu 5: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B.Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
C.Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
D.Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 6: Vào mùa hè năm 1423, Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh vì:
A.ở trên núi cao xa xôi, hẻo lánh, rất khó phát triển lực lượng.
B.quân khởi nghĩa tuy tập trung nhiều binh lực nhưng không tiêu diệt được đối phương.
C.quân khởi nghĩa bị thiếu lương thực trầm trọng.
D.Lê Lợi tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho bước phát triển mới của cuộc khởi nghĩa.
Câu 7: Ai là tác giả của“Bình Ngô đại cáo”?
A. Nguyễn Chích. B. Lê Lợi. C. Nguyễn Trãi. D. Đinh Lễ.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
B. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh phải bồi thường chiến tranh cho nước ta.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.
Câu 9: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 11: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là trận:
A. Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
B. Rạch Gầm - Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang.
Câu 12: Sau khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua vào năm nào, đặt tên nước là gì?
A. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Việt
B. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Nam
C. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Việt Nam
D. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Nam Việt
Câu 13: Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được tổ chức theo hệ thống nào?
A. Đạo – Phủ - huyện – Châu – xã
B. Đạo – Phủ - Châu – xã
C. Đạo –Phủ - huyện hoặc Châu, xã
D. Phủ - huyện – Châu
Câu 14: Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”.
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thánh Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Hiển Tông
Câu 15: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?
A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho giáo D. Thiên Chúa giáo
Câu 16: Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ thể hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại đâu?
A. Lam Sơn (Thanh Hóa) B. Núi Chí Linh (Thanh Hóa)
C. Linh Sơn (Thanh Hóa) D. Lam Kinh (Thanh Hóa)
Câu 17 Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?
A. Đại Việt sử ký B. Đại Việt sử ký toàn thư
C. Sử ký tục biên D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục
Câu 18: Tên tác phẩm nổi tiếng về y học thời Lê sơ là gì?
A. Bản thảo thực vật toát yếu B. Hải Thượng y tông tâm lĩnh
C. Phủ Biên tạp lục D. Bản thảo cương mục
Câu 19: Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.
C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.
D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.
Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua?
A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý
B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên
C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình
D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình
Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?
A. Lớn nhất Đông Nam Á. B. Phát triển ở Đông Nam Á.
C. Trung bình ở Đông Nam Á. D. Cường thịnh nhất Đông Nam Á.
Câu 22: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
A. Thực hiện chế độ hạn nô
B. Chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
C. Chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
D. Chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
Câu 23: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A.Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác
Câu 24: Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách
A.Lộc điền B.Quân điền C.Điền trang, thái ấp D.Thực ấp, thực phong
Câu 25: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì?
A.Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất
B.Ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo
C.Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo
D.Muốn hạn chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần
Câu 26: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?
A.Nguyễn Trãi B.Lê Thánh Tông C.Ngô Sĩ Liên D.Lương Thế Vinh
Câu 27: Văn học Đại Việt thời Lê sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?
A.Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc
B.Thể hiện lòng tự hào dân tộc
C.Phê phán xã hội phong kiến
D.Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc