K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2021

hãy cho biết điểm đặt phương chiều và cường độ của mỗi lực với tỉ xích 1cm ứng với 5N

 

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là220N, vậy lực ma sát có giá trị:A. 30N B. 25N C. 15N D. 20NBài 2: Áp lực của một vật được tính khiA. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nàoB. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông gócC. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúcD. Lực ma sát cũng...
Đọc tiếp

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng

 

0
*Câu 1: câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuốngB. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏngC. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phươngD. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng*Câu 2: một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng ....
Đọc tiếp

*Câu 1: câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?

A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống

B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương

D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

*Câu 2: một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng . Nếu nghiêng ống đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình.

A. Tăng

B. Giảm

C. Không đổi

D. Bằng không

*Câu 3: lực đẩy acsimets có thể tác dụng lên vật nào sau đây?

A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng

B. Vật lơ lửng trong chất lỏng

C. Vật nổi trên chất lỏng

D. Cả ba trường hợp trên 

*Câu 4: điều kiện để một vật đặc, không thấm nước chỉ chìm một phần trong nước là:

A. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của nước

B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước

C. Lực đẩy ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của vật

D. Lực đẩy ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng của vật

*Câu 5: Nêu điều kiện để vật chìm xuống nổi lên lơ lửng trong chất lỏng?

*Câu 6: Tại sao khi ta lặn luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm thấy cảm giác tức ngực càng tăng?

*Câu 7: Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lượng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,3s . Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với Công suất trung bình là bao nhiêu?

Vật lý lớp 8 m.n giúp mình với....

1
6 tháng 4 2020

đây nhé

*Câu 1: câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuốngB. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏngC. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phươngD. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng*Câu 2: một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng ....
Đọc tiếp

*Câu 1: câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?

A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống

B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương

D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

*Câu 2: một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng . Nếu nghiêng ống đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình.

A. Tăng

B. Giảm

C. Không đổi

D. Bằng không

*Câu 3: lực đẩy acsimets có thể tác dụng lên vật nào sau đây?

A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng

B. Vật lơ lửng trong chất lỏng

C. Vật nổi trên chất lỏng

D. Cả ba trường hợp trên 

*Câu 4: điều kiện để một vật đặc, không thấm nước chỉ chìm một phần trong nước là:

A. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của nước

B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước

C. Lực đẩy ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của vật

D. Lực đẩy ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng của vật

*Câu 5: Nêu điều kiện để vật chìm xuống nổi lên lơ lửng trong chất lỏng?

*Câu 6: Tại sao khi ta lặn luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm thấy cảm giác tức ngực càng tăng?

*Câu 7: Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lượng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,3s . Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với Công suất trung bình là bao nhiêu?

0
ĐỀ 1:Câu 1: Nêu cách biểu diễn lực.Câu 2:Một vật có khối lượng 0,5 kg dặt trên mặt sàn nằm ngang . Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật ? (tỉ xích 1cm ứng với 1N). Câu 3:Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả...
Đọc tiếp

ĐỀ 1:

Câu 1: Nêu cách biểu diễn lực.

Câu 2:

Một vật có khối lượng 0,5 kg dặt trên mặt sàn nằm ngang . Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật ? (tỉ xích 1cm ứng với 1N).

 Câu 3:

Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.

Câu 4:

 Một người có khối lượng 60 kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150 cm2. Tính áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi:

a.      Đứng cả 2 chân?

b.     Co một chân?

c.     Hãy so sánh 2 giá trị áp suất trên?

ĐỀ 2:

 Câu 1: Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? Nói vận tốc của một ô tô là 36 km/h. Điều đó cho biết gì?

Câu 2: Làm thế nào để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường ?

Câu 3 : Một người đi xe đạp trên đoạn đường dài 120m. Trong 12s đầu đi được 30m, đoạn đường còn lại đi với vận tốc 5m/s. Tính:

a/ Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu.

b/ Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường.

Câu 4: Áp suất do kiện hàng tác dụng lên sàn xe ô tô nằm ngang là 2000N/ m 2 biết diện tích tiếp xúc giữa kiện hàng và sàn xe là 250 dm2 . Tính :

a. Áp lực của kiện hàng lên mặt sàn .

b. Khối lượng của kiện hàng đó . 

ĐỀ 3:

Câu 1: Khi ngồi trên ô tô, trên máy bay đang chuyển động ta thường được khuyên phải thắt dây an toàn. Em hãy cho biết tác dụng của dây này?

Câu 2: Biểu diễn lực sau đây :

Lực kéo của một xà lan là : 2000 N theo phương nằm ngang , chiều từ trái sang phải , tỉ xích 1 cm  ứng với 500 N.

 

Câu 4: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB dài 20km trong thời gian 30 phút. Đoạn đường BC  dài 15km trong thời gian 25 phút. Tính vận tốc trung bình trên đoạn đường AB, BC và AC ra km/h?

Câu 5: Một thùng cao 80cm đựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 20cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.

ĐỀ 4:

Câu 1: Với điều kiện nào thì một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống hoặc lơ lửng? lấy ví dụ minh họa?

Câu 2: Đầu tàu kéo toa xe với lực F= 6000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu?

Câu 3: Cam Ranh cách Vạn Giã 120km. Một ô tô rời Cam Ranh đi Vạn Giã với vận tốc 50km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ Vạn Giã về cam Ranh.

a.      Sau bao lâu ô tô và xe đạp gặp nhau?

b.     Nơi gặp nhau cách Cam Ranh bao xa?

Câu 4: Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 16m so với mực nước biển .Cho trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3.

a. Tính áp suất của nước biển ở độ sâu đó .

b. Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,09m2 .Tính áp lực của nước biển tác dụng lên phần diện tích này .

ĐỀ 5:

Câu 1: Lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật trong chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức tính lực đẩy Acsimet và nêu tên, đơn vị của các đại lượng có trong công thức?

Câu 2: Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6,5m. Tính công của trọng lực?

Câu 3: Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150 cm, biết trọng lượng riêng của nước 10000 N/m3 ?

Câu 4: Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.

          a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật?

          b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật?

Ai giúp mình cách học giỏi lí 8 vs mình ko hiểu gì hết

0
BÀI TẬPCÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTCâu 1: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau. Hỏi nhiệt độ ở bình nào cao nhất?A. Bình AB. Bình BC. Bình CD. Bình DCâu 2: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở...
Đọc tiếp

BÀI TẬP

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

Câu 1: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.

 

Hỏi nhiệt độ ở bình nào cao nhất?

A. Bình A

B. Bình B

C. Bình C

D. Bình D

Câu 2: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.

 

Yếu tố nào sau đây làm cho nhiệt độ của nước ở các bình trở nên khác nhau?

A. Thời gian đun

B. Nhiệt lượng từng bình nhận được.

C. Lượng chất lỏng chứa trong từng bình.

D. Loại chất lỏng chứa trong từng bình.

Câu 3: Một nồi đồng có khối lượng 300g chứa 1 lít nước. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của đồng là 380J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho nồi nước tăng nhiệt độ từ 35°C đến 100°C là:

A. 256kJ B. 257800J

C. 280410J D. 245800J

Câu 4: Một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg có nhiệt độ 35°C được đun nóng tới 135°C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết cho quá trình này là:

A. 13200J B. 15280J

C. 14785J D. 880J

Câu 5: Dùng một bếp dầu để đun một ấm nước bằng nhôm khối lượng 500g chứa 5 lít nước ở nhiệt độ 20°C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước đến sôi là:

A. 1680kJ B. 1725,2kJ

C. 1702,5kJ D. 1695,6kJ

Câu 6: Tính nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho một miếng nhôm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 20°C đến nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. Cho biết nhiệt độ nóng chảy của nhôm là 658°C, nhiệt nóng chảy của nhôm là 3,9.105 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K.

A. 95114J B. 93525J

C. 56114J D. 85632J

Câu 7: Người ta cần đun nóng để khối nước đá có khối lượng m1 = 5kg ở -10°C nóng chảy hoàn toàn ở 0°C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg. Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp cho quá trình này là:

A. 1700kJ B. 90kJ

C. 1610kJ D. 1790kJ

Câu 8: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước tăng thêm 1°C là:

A. 4200J B. 4200kJ

C. 420J D. 420kJ

Câu 9: Người ta trộn 1500g nước ở 15°C với 100g nước ở 37°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:

A. 16,375°C

B. 26°C

C. 52°C

D. 19,852°C

Câu 10: Có 20kg nước 20°C, phải pha vào thêm bao nhiêu kg nước ở 100°C để được nước ở 50°C?

A. 20kg B. 16kg

C. 12kg D. 8kg

Câu 11: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 20°C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế nói trên một thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng đến 200°C. Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là:

A. 28,2°C B. 28°C

C. 27,4°C D. 26,1°C

Câu 12: Một cục đồng có khối lượng 1kg được đun nóng đến 100°C. Sau đó người ta thả cục đồng vào một chậu sắt có khối lượng 500g đựng 2kg nước ở 20°C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Biết nhiệt dung riêng của đồng, sắt và nước lần lượt là c1 = 3,8.103J/kg.K; c2 = 0,46.103J/kg.K ; c3 = 4,2.103J/kg.K. Tìm nhiệt độ cuối cùng của nước?

A. 40°C B. 60°C

C. 33,45°C D. 23,37°C

Câu 13: Người ta dẫn 0,2 Kg hơi nước ở nhiệt độ 100°C vào một bình chứa 1,5 Kg nước đang ở nhiệt độ 15°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:

A. 100°C B. 98°C

C. 96°C D. 94°C

Câu 14: Khối thép m = 10g ở nhiệt độ 30°C, sau khi nhận nhiệt lượng 46J thì tăng lên đến nhiệt độ 40°C. Nhiệt dung riêng của thép là:

A. 2500 J/kgK. B. 460 J/kgK.

C. 4200 J/kgK. D. 130 J/kgK.

Câu 15: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị nhiệt dung riêng?

A. Jun, kí hiệu là J

B. Jun trên kilôgam Kelvin, kí hiệu là J/kg.K

C. Jun kilôgam, kí hiệu là J.kg

D. Jun trên kilôgam, kí hiệu là J/kg

Câu 16: Khi chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì theo nguyên lí truyền nhiệt:

A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.

B. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.

C. Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Để đun nóng 1kg nước tăng từ 10°C lên 15°C, ta cần cung cấp cho khối nước nhiệt lượng bằng:

A. 4200J. B. 42kJ.

C.2100J. D. 21kJ.

Câu 18: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK. Khi 500g nước ở nhiệt độ 10°C nhận nhiệt lượng 8400J thì sẽ tăng đến nhiệt độ:

A. 2°C. B.4°C

C. 14°C D. 24°C.

Câu 19: Một tấm đồng khối lượng l00g được nung nóng, rồi bỏ vào trong 50g nước ở nhiệt độ 10°C. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, tấm đồng toả ra nhiệt lượng 4200J. Hỏi nhiệt độ sau cùng của nước bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.

A. 10°C. B. 20°C

C. 30°C D. 40°C

Câu 20: Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật?

A. Q = mc t, với t là độ giảm nhiệt độ.

B. Q = mc t, với t là độ tăng nhiệt độ.

C. Q = mc(t1 – t2) , với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

D. Q = mc (t2 – t1) , với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối cùa vậ

0
                                                                  TRƯỚC KIA VÀ BÂY GIỜMột lần đi thăm một thầy giáo lớn tuổi, trong lúc tranh luận về quan điểm sống, một sinh viên đã nói:- Sở dĩ có sự khác biệt là vì thế hệ các thầy sống trong một thế giới cũ kỹ của một thế giới lạc hậu, ngày nay chúng em được tiếp xúc với những thành tựu khoa học tiên tiến hơn...
Đọc tiếp

                                                                  TRƯỚC KIA VÀ BÂY GIỜ

Một lần đi thăm một thầy giáo lớn tuổi, trong lúc tranh luận về quan điểm sống, một sinh viên đã nói:
- Sở dĩ có sự khác biệt là vì thế hệ các thầy sống trong một thế giới cũ kỹ của một thế giới lạc hậu, ngày nay chúng em được tiếp xúc với những thành tựu khoa học tiên tiến hơn nhiều, thế hệ các thầy đâu có máy tính, không có Internet, vệ tinh viễn thông và các thiết bị thông tin hiện đại như bây giờ...
Người thầy giáo trả lời:
- Những phương tiện hiện đại giúp chúng ta nhưng không làm thay đổi chúng ta. Còn điều e nói là đúng. Thời trẻ, những người như chúng tôi không có những thứ em vừa kể nhưng chúng tôi đã phát minh ra chúng và đào tạo nên những con người kế thừa và áp dụng chúng.
Cậu sinh viên chợt cúi đầu im lặng.

Câu hỏi

Viết một bài văn nêu suy nghĩ của em về bài học rút ra từ câu truyện trên

Giúp mk nha mn ^.^

0