\(\dfrac{1}{3}\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2017

Câu 1:

Sau 1 giờ, trong bể còn lại là: \(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)(tổng số lít nước trong bể)

Phân số chỉ số lít nước chảy trong giờ thứ hai là: \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{5}{6}=\dfrac{5}{9}\)(tổng số lít nước trong bể)

phân số chỉ số lít nước trong giờ thứ ba là: \(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{9}=\dfrac{1}{9}\)( tổng số lít nước trong bể)

Tổng số lít nước trong bể là: \(180:\dfrac{1}{9}=1620\)( lít)

Câu 2:

Vì lớp 6A làm một mình hết 10h => 1h lớp 6A làm được \(\dfrac{1}{10}\) quãng đường

Tương tự với 6B, 6C

1h cả 3 lớp làm được: \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{4}\)(đoạn đường)

Thời gian cả 3 lớp cùng làm xong đoạn đường là: \(1:\dfrac{1}{4}=4\) (giờ)

Chúc bạn Đan Thương làm bài thật tốtyeu

26 tháng 8 2017

Bài giải

1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là :

1 : \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{2}{5}\) ( bể )

1 giờ, vòi thứ hai chảy được là :

1 : \(\dfrac{7}{2}\) = \(\dfrac{2}{7}\) ( bể )

Thời gian để cả hai vòi chảy đầy bể là :

1 : ( \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{7}\) ) = \(\dfrac{35}{24}\) ( giờ )

Đáp số : \(\dfrac{35}{24}\) giờ

Lâu rồi chưa học nên ko biết đúng hay ko nữa. bucminh

26 tháng 8 2017

Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được số phần bể là: 1:5/2=2/5 (phần bể).

Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được số phần bể là: ...

15 tháng 3 2017

Câu hỏi của Bùi Hà Phương - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

19 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn

4 tháng 5 2017

180l tương ứng với :  \(1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\)(số l còn lại sau giờ 1 chảy )

Số l còn lại sau giờ 1 chảy là : \(180\div\frac{1}{6}=1080\left(l\right)\)

1080 l tương ứng với : \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(bể )

Số l nước trong bể là : \(1080\div\frac{2}{3}=1620\left(l\right)\)

k mk nha mk nhanh nhất

4 tháng 5 2017

Số lít nước còn lại sau khi giờ thứ nhất chảy là:

180 * 6 / (5 - 1) = 1080 (lít)

Số lít nước bể chứa là:

1080 * 3 : (3 - 1) = 1620 (lít)

Đáp số : 1620 (lít)

13 tháng 12 2016

1 giờ vòi 1 chảy vào bể được:

1 : 2 =\(\frac{1}{2}\) ( bể )

1 giờ vòi 2 chảy vào bể được:

\(\frac{1}{2}\) : 3 = \(\frac{1}{6}\) ( bể )

1 giờ vòi 3 chảy ra được:

1 : 4 = \(\frac{1}{4}\) ( bể )

Mỗi giờ ba vòi chảy được:

\(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{6}\) = \(\frac{11}{12}\) ( bể )

Nếu hồ có \(\frac{2}{5}\) nước, người ta sẽ mở vòi trong:

( 1- \(\frac{2}{5}\) ) : \(\frac{11}{12}\) = \(\frac{36}{55}\) ( giờ )

Đáp số : \(\frac{36}{55}\) giờ

Nhớ tick cho mk nha!!!

 

27 tháng 2 2017

ko cần ảnh đâu

limdim

25 tháng 3 2017

a, Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được :

1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\) ( bể )

Trong một giờ, vòi thứ hai chảy được :

1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) ( bể )

Trong 1 giờ, vòi thứ ba chảy được :

1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) ( bể )

b, Trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được :

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{47}{60}\) ( bể )

NHỚ TÍCH MÌNH NHA !!!!!!!!!!!!

23 tháng 4 2017

Một giờ vòi thứ nhất chảy được : \(1:\dfrac{10}{3}=\dfrac{3}{10}\left(bể\right)\)

Một giờ vòi thứ hai chảy được : \(1:\dfrac{11}{2}=\dfrac{2}{11}\left(bể\right)\)

Một giờ cả hai vòi chảy được : \(\dfrac{3}{10}+\dfrac{2}{11}=\dfrac{53}{110}\left(bể\right)\)

Vậy sau \(1:\dfrac{53}{110}=\dfrac{110}{53}\left(giờ\right)\) thì cả hai vòi chảy đầy bể.

23 tháng 4 2017

Cảm ơn ạ^^yeu

24 tháng 7 2017

là 1300