Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đổi: 1,5 m = 1500 mm
Chiều dài của thanh đồng ở 50oC là:
1500 + 0,027 ( 50 - 30 ) = 1500,54 ( mm )
Chiều dài của thanh sắt ở 50oC là:
1500 + 0,018 ( 50 - 30 ) = 1500,36 ( mm )
Do 1500,36mm < 1500,54mm
Vậy chiều dài của thanh đồng dài hơn chiều dài của thanh sắt.
b) Chiều dài của thanh đồng ở 80oC là:
1500 + 0,027 ( 80 - 30 ) =1501,35 ( mm )
Gọi nhiệt độ của thanh sắt khi chiều dài của nó bằng chiều dài của thanh đồng ở 80oC là toC.
1501,35 = 1500 + 0,018 ( t - 30 )
1,35 = 0,018 ( t - 30 )
135 = 1,8 ( t - 30 )
t - 30 = 135 : 1,8 = 75
t = 75 + 30 =105oC
Vậy khi thanh sắt ở nhiệt độ 105oC thì chiều dài của nó bằng chiều dài của thanh đồng ở 80oC.
Trả lời:
a) Đổi: 1,5 m = 1500 mm
Chiều dài của thanh đồng ở 50oC là:
1500 + 0,027 ( 50 - 30 ) = 1500,54 ( mm )
Chiều dài của thanh sắt ở 50oC là:
1500 + 0,018 ( 50 - 30 ) = 1500,36 ( mm )
Do 1500,36 < 1500,54
Vậy chiều dài của thanh đồng dài hơn chiều dài của thanh sắt.
b) Chiều dài của thanh đồng ở 80oC là:
1500 + 0,027 ( 80 - 30 ) =1501,35 ( mm )
Gọi nhiệt độ của thanh sắt khi chiều dài của nó bằng chiều dài của thanh đồng ở 80oC là toC.
1501,35 = 1500 + 0,018 ( t - 30 )
1,35 = 0,018 ( t - 30 )
135 = 1,8 ( t - 30 )
t - 30 = 135 : 1,8 = 75
t = 75 + 30 =105oC
Vậy khi thanh sắt ở nhiệt độ 105oC thì chiều dài của nó bằng chiều dài của thanh đồng ở 80oC.
a) Nhiệt độ cần tăng thêm là :
50oC - 30oC = 20oC
Khi nhiệt độ tăng thêm 20oC thì chiều dài tăng thêm của thanh đồng là :
0,027 x 20 = 0,54 ( mm ) = 0,00054 m
Khi nhiệt độ tăng thêm 20oC thì chiều dài thanh đồng là :
1,5 + 0,00054 = 1,50054 ( m )
Khi nhiệt độ tăng thêm 20oC thì chiều dài tăng thêm của thanh sắt là :
0,027 x 20 = 0,36 ( mm ) = 0,00036 m
Khi nhiệt độ tăng thêm 20oC thì chiều dài thanh đồng là :
1,5 + 0,00054 = 1,50036 ( m )
Vậy ở 30oC , chiều dài thanh đồng = chiều dài thanh sắt thì ở 50oC , chiều dài thanh đồng > chiều dài thanh sắt
Đây bạn nhé Câu hỏi của Phạm Thùy Dung - Học và thi online với HOC24
1. Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.200 = 2000(N)
2. Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:\(F\ge2000N\)
3. Nếu dùng 5 ròng rọc động cho ta lợi 10 lần về lực, do vậy lực kéo là: F = 2000:10=200(N)
4. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo là: F = 2000 . 4 / 10 = 800(N)
1/ Trọng lượng của vật là :
\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)
2/ Vì khi muốn kéo một vật lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng Pv => Để kéo một vật có P = 2000N lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng 2000N
3/ Vì khi dùng 1 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{2}\)=> Khi dùng 5 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{10}\). Vậy để kéo một vật có P = 2000N lên bằng một hệ thống palăng gồm 5 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định thì lực kéo là : \(F=\frac{P}{10}=\frac{2000}{10}=200\left(N\right)\)
4/ Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên , ta có : \(F\cdot l=P\cdot h\) => \(F=\frac{P\cdot h}{l}=\frac{2000\cdot4}{10}=800\left(N\right)\)
Chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ tăng lên 500C:
l1 = 50.0,00006 = 0,003m = 0,3cm
Chiều dài của thanh đồng khi nhiệt độ tăng lên 500C:
l2 = 50.0,00009 = 0,0045m = 0,45cm
Vì 0,3 < 0,45 => Thanh đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thanh sắt
4m = 400 cm
Khi thanh đồng bị đốt thêm 3 độ C thì lúc đó nó dài thêm:
0,000054 x 400 = 0,0216 (cm)
Khi thanh đồng bị đốt đến 100 độ thì lúc đó nó dài thêm:
0,0216 x 400 = 8,64 (cm)
Lúc đó thanh đồng dài:
400 + 8,64 = 408,64 (cm)
4m = 400 cm
Khi thanh sắt bị đốt thêm 3 độ thì lúc đó nó dài thêm:
0,000036 x 400 = 0,0144 (cm)
Khi thanh sắt bị đốt đến 100 độ thì lúc đó nó dài thêm:
0,0144 x 400 = 5,76 (cm)
Lúc đó thanh sắt dài:
400 + 5,76 = 405,76 (cm)
Chiều dài chênh lệch là:
408,64 - 405,76 = 2,88 (cm) = 0,0288 (m)
Vậy độ dài chênh lệch là 0,0288 m
Câu 1 : m=200kg
a, P=?
b,F1=?
c,F2=?
d,F3=?
giải
a, Trọng lượng của vật là :
P=10m=10.200=2000(N)
b, Khi kéo vật theo phương thẳng dứng thì F1=P=2000N
c,Khi sử dụng 5 rr động và 4 rr cố định thì cho ta được lợi 10 laanf về lực nên
\(\Rightarrow\)F2=\(\frac{P}{10}=\frac{2000}{10}=200\left(N\right)\)
d,Áp dụng công thức : F3.s=P.h
\(\Rightarrow F_3=\frac{P.h}{s}=\frac{2000.2}{10}\)=400(N)
Hỏi sao trả lời vậy
1)
a)200kg/m3
b)2000 N