K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

Câu 1:Tính trang,cặp tính trạng tương phản,dòng thuần chủng

Câu 2 - Nhiệm vụ: Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị

-  Ý nghĩa :+ Di truyền học phát triển nhanh chóng và sớm trở thành ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.+ Di truyền học là cơ sở lý thuyết cho Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học.

21 tháng 11 2021

Câu1:

Một số thuật ngữ cơ bản được sử dụng trong di truyền học là:

Tính trạng                
Cặp tính trạng tương phản          
Dòng thuần chủng   
Câu 2:

Nhiệm vụ: Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị

-  Ý nghĩa :+ Di truyền học phát triển nhanh chóng và sớm trở thành ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.+ Di truyền học là cơ sở lý thuyết cho Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học.

 

21 tháng 11 2021

Câu 2 - Nhiệm vụ: Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị

-  Ý nghĩa :+ Di truyền học phát triển nhanh chóng và sớm trở thành ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.+ Di truyền học là cơ sở lý thuyết cho Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học.
21 tháng 11 2021

Câu 1:Tính trang,cặp tính trạng tương phản,dòng thuần chủng

Câu 1. Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản của di truyền học?Câu 2. Nêu kết quả các thí nghiệm của MenđenCâu 3. Viết sơ đồ lai từ P 🡪 F1 trong trong phép lai 1 cặp tính trạngCâu 4. - Phát biểu nội dung quy luật phân ly của Mendel- Hãy cho biết nội dung, mục đích của phép lai phân tíchCâu 5. - NST là gì ? Tính đặc trưng của bộ NST? Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu? - Các hoạt động của NST...
Đọc tiếp

Câu 1. Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản của di truyền học?

Câu 2. Nêu kết quả các thí nghiệm của Menđen

Câu 3. Viết sơ đồ lai từ P 🡪 F1 trong trong phép lai 1 cặp tính trạng

Câu 4. 

- Phát biểu nội dung quy luật phân ly của Mendel

- Hãy cho biết nội dung, mục đích của phép lai phân tích

Câu 5. 

- NST là gì ? Tính đặc trưng của bộ NST? Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu? 

- Các hoạt động của NST trong nguyên phân? Kết quả? Cơ chế nào đã đảm bảo tính ổn định của bộ NST trong quá trình nguyên phân?  

Câu 6. 

- Thụ tinh là gì? Hợp tử được tạo nên từ các giao tử nào? 

- Hãy cho biết loại tế bào nào có khả năng giảm phân tạo giao tử?  kết quả của quá trình phát sinh giao tử ở động vật?

Câu 7. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai? Hãy giải thích tại sao?

Câu 8. Nêu cấu tạo hóa học của phân tử ADN. ADN có những chức năng cơ bản nào?

Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù? 

Câu 9. Nêu cấu trúc không gian của phân tử AND? Hệ quả của NTBS thể hiện ở những điểm nào? 

Câu 10. Viết được trình tự nuclêôtit trong  đoạn mạch bổ sung của ADN

Ví dụ: 

Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:

– G – T – G  – X – T – A – G – T – A –

Viết đoạn mạch bổ sung của mạch ADN trên?

 

1
4 tháng 11 2021

Câu 10: Mạch bổ sung:

\(\left[{}\begin{matrix}1:-G-T-G-X-T-A-G-T-A-\\2:-X-A-X-G-A-T-X-A-T-\end{matrix}\right.\)

Những câu trên đều là lý thuyết, bạn xem trong sgk hoặc vở ghi bài nhé!

21 tháng 11 2021

Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen. ... Menden (1822 – 1884) được xem  ông tổ của ngành di truyền họcPhương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai, gồm các bước: Tạo dòng thuần về từng cặp tính trạng tương phản bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.

21 tháng 11 2021

Tham khảo

Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen. ... Menden (1822 – 1884) được xem là ông tổ của ngành di truyền học. Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai, gồm các bước: Tạo dòng thuần về từng cặp tính trạng tương phản bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.

1 tháng 12 2019

* Phân biệt:

- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.

- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết .

* Đối tượng di truyền học: nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị

* Ý nghĩa thực tiễn: đóng vai trò quan trọng cho khoa học chọn giống, y học đặc biệt là trong công nghệ sinh học hiện đại

Ví dụ: ngày nay ta có thể tạo ra giống đậu có hàm lượng vitamin A cao chống bệnh khô mắt, những giống lúa cho năng suất cao đặc biệt ta có thể biết tỉ lệ khuyết tật của thai nhi cũng như khả năng của đứa trẻ trong tương lai

* Lấy ví dụ

- Tính trạng : tóc xoăn , môi dày ,......

+ Hình thái : thân cao , quả tròn , quả bầu dục ,.....

+ Cấu tạo : hoa đơn , hoa kép , .....

+ Sinh lý : lúa chín sớm , chín muộn , sức sinh sàn lớn ,......

- Cặp tính trạng tương phản : tóc xoăn - tóc thẳng , hạt trơn - hạt nhăn ,.......

21 tháng 11 2021

B. Bản chất và tính qui luật của di truyền và biến dị.

21 tháng 11 2021

B. Bản chất và tính qui luật của di truyền và biến dị.

Câu 1:

Tham khảo:

Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải dùng phép lai phân tích. Nếu kết quả phép lai phân tích xuất hiện: + 100% cá thể mang tính trạng trội, thì đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội.

Câu 2:

Tham khảo:

Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào. - Di truyền liên kết làm hạn chế biến dị tổ hợp. ... Nhờ đó, trong chọn giống người ta có thể chọn được những tính trạng tốt đi kèm với nhau.

Ý nghĩa:

Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bới các gen trên một NST. ... Nhờ đó, trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.

 

10 tháng 4 2017

* Điểm khác nhau giữa kết quả lai phân tích 2 cặp gen xác định 2 cặp tính trạng trong trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết. – Di truyền độc lập: + 2 cặp gen tồn tại trên 2 cặp NST. + Các cặp gen phân li độc lập và tổ hợp tự do ở F1 tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. + Kết quả lai phân tích tạo 4 kiểu gen và 4 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1. – Di truyền liên kết: + 2 cặp gen tồn tại trên cùng một NST. + Các cặp gen liên kết khi giảm phân ở F1 tạo ra 2 loại giao tử. +Kết quả lai phân tích tạo ra 2 kiểu gen và 2 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1. * Ý nghĩa của di truyền liên kết gen: – Hạn chế sự xuất hiện của các biến dị tổ hợp. – Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen cùng một NST. Nhờ đó trong chọn giống, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.

16 tháng 5 2017

- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:

A = T, G = x=> A + G = T + X