K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nếu chạm đũa thủy tinh vào quả cầu lập tức quả cầu bị đẩy ra xa chứng tỏ đũa thủy tinh và quả cầu nhôm nhiễm điện cùng loại vì 2 vật nhiễm điện tích cùng loại khi đặt gần nhau chúng sẽ đẩy nhau

9 tháng 3 2020

Nếu chạm đũa thủy tinh vào quả cầu lập tức quả cầu bị đẩy ra xa chứng tỏ đũa thủy tinh và quả cầu nhôm nhiễm điện cùng loại vì 2 vật nhiễm điện tích cùng loại khi đặt gần nhau chúng sẽ đẩy nhau

12 tháng 3 2017

mọi người giúp mình với

15 tháng 4 2020

ủa hình nào bn

Trả lời:

 Hai lá nhôm xòe ra vì chúng nhiễm điện cùng loại nên đẩy nhau.

 Không có hiện tượng gì xảy ra. Vì thanh nhựa là vật cách điện nên điện tích không thể dịch chuyển qua nó.

 Hai lá nhôm gắn với quả cầu A cụp bớt lại, còn hai lá nhôm gắn với quả cầu B xòe ra.

Vì thanh kim loại là vật dẫn điện. Các điện tích dịch chuyển từ quả cầu A tới quả cầu B qua thanh kim loại. Quả cầu A mất bớt điện tích. quả cầu B có thêm điện tích.

\(\Rightarrow\)Chiều dòng điện: Từ A sang B (cực dương sang cực âm)

                                                 ~Học tốt!~

7 tháng 3 2016

dòng điện có chạy qua dây dẫn vì dây dẫn bằng kim loại

TH1:quả cầu A nhiễm điện dương còn B nhiễm điện âm,chạy theo chiều từ dương sang âm

, TH2: cả 2 quả cầu đều bị nhiễm điện dương thì ko chạy qua

TH3:cả 2 quả cầu đều bị nhiễm điện dương thì ko chạy qua, do cùng dấu thì đẩy nhau

TH4: cả 2 quả cầu đều bị nhiễm điện âm thì ko chạy qua, do cùng dấu thì đẩy nhau

đáp án trên này có thể đúng hoặc có thể đúng khi làm ngược lại

mk học trên lớp là êlectron trong kim loại chạy từ dương sang âm

7 tháng 3 2016

bạn nói sai rồi

Cọ xát một thanh thủy tinh vào mảnh lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Quả cầu bị nhiễm điện gì? Vì sao?

trả lời : Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.

10 tháng 3 2020

Trái dấu thì hút nhau => A nhiễm điện dương

Cùng dấu thì đẩy nhau => B nhiễm điện âm

hc tốt 

trả lời

Trái dấu thì hút nhau => A nhiễm điện dương 
Cùng dấu thì đẩy nhau => B nhiễm điện âm

hok tốt

8 tháng 1 2022

Thanh thủy tinh đã được cọ xát với lụa nên thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

- Đưa lại gần quả cầu A thì thấy nó đẩy nhau là do quả cầu A nhiễm điện cùng loại \(\Rightarrow\) quả cầu A nhiễm điện dương.

- Đưa thanh thủy tinh lại gần quả cầu B thì thấy nó hút nhau là do quả cầu B nhiễm điện khác loại \(\Rightarrow\) quả cầu B nhiễm điện âm (hoặc trung hòa về điện).