Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
refer
Khi treo vật nặng có trọng lượng 1 N thì lò xo dãn ra 0,5 cm. => Khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo dãn ra ? cm. Vậy độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N là: 0,5 x 3 = 1,5 cm.
Đổi 1 tấn = 1000kg
Trọng lượng của miếng sắt là:
P = 10.m = 10.1000= 10000N
Trọng lượng của miếng sắt là:
\(1000 \times 10 = 10 000 (N)\)
Đáp số: \(10 000 N\)
Đề rất vô lý vì đi chợ mà đem theo cái lực kế. Làm z nó còn lâu hơn bỏ vào cái cân ở ngoài chợ r sau đó bt kl miếng thịt liền. Đem theo cái lực kế r cân và sau đó ai nhìn cũng cười =)) . Mà cái đè ngược nữa, nếu theo cái kiểu đè này thì cho m r tính P chứ.
Tóm tắt:
\(P=15N\)
___________________
\(m=?kg\)
Giải:
Khối lượng thịt:
\(P=m.10\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{15}{10}=1,5\left(kg\right)\)
Tóm tắt:
\(m=1,5tạ\)
\(P=?\)
Đổi : \(1,5tạ=150kg\)
Trọng lượng của con trâu là :
\(P=10.m=10.150=1500\left(N\right)\)
Vậy con trâu nặng 1,5tạ thì có trọng lượng là 1500N
2 tạ = 200kg
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)
b. Ròng rọc cố định không làm thay đổi về độ lớn của lực.
Ròng rọc động giúp giảm 2 lần lực kéo.
Vậy trong trường hợp này lực kéo vật qua palăng là \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot2000=1000\left(N\right)\)
đổi 2 tạ=200kg
a/ Trọng lượng của vật là:
P=10m=200.10=2000(N)
Bài 1:
Giải
a. lò xo dãn :
60 - 50 = 10 (cm)
b. 250g = 0,25kg
trọng lượng của vật treo là:
P = 10.m = 10.0,25 = 2,5 (N)
Đ/s...
Bài 2:
Giải
a. Độ biến dang của lò xo là:
l - l0 = 13,5 - 12 = 1,5 (cm)
b. Nếu treo thêm 1 quả nặng 3N nữ thì lò xo dài là:
1,5 . 2 = 3 (cm)
Nếu treo thêm 1 quả nặng 3N nữ thì lò xo có chiều dài là:
12 + 3 = 15 (cm)
Đ/s:...
Bài 3:
Tóm tắt
V = 0,03m3
D = 2600kg/m3
m = ?
P = ?
Giải
a. Khối lượng của bức tường là:
D = m/V => m = D.V = 2600.0,03 = 78 (kg)
b. Trọng lượng của bức tường là;
P = 10.m = 10.78 = 780 (N)
Đ/s: ....
Câu 1: 3 tạ = 300kg
Trọng lượng của con trâu:
\(P=10.300=3000\left(N\right)\)
Vậy ...
Câu 2: Khối lượng miếng thịt đó:
\(m=P:10=15:10=1,5\left(kg\right)\)
Đổi: \(1,5kg=1500\left(g\right)\)
Vậy ...
Câu 1:
3 tạ=300kg
=> Trọng lượng của con trâu là:
P=10m=10.300=3000(N)
Câu 2
Khối lượng của miếng thịt là:
P=10m=>m=\(\dfrac{P}{10}=\dfrac{15}{10}=1,5\left(kg\right)=1500\left(g\right)\)
Vậy__________