K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2020

=.= hiu

27 tháng 5 2016

a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ

Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ

Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là

Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ

Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là

Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)

Khối lượng dầu cần dùng là :

m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.10 xấp xỉ 0,05 kg

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là

Q3 = L.m1 = 4600 kJ

Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :

t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút

2 tháng 5 2017

cho mình hỏi q nghĩa là gì

câu1: một gầu bằng nhôm có khối lượng 540g, dung tich là 5 lít. Để kéo gầu nước từ đáy giếng lên thì phải mất một công tối thiểu là bao nhiêu? Biết khoảng cách từ đáy giếng đến mặt nước là 5m, từ mặt nước đến miệng giếng là 10m (lực để kéo gầu nước lúc ở trong nước được coi là không đổi). Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 của nước là 1000kg/m3câu 2: Hai quả...
Đọc tiếp

câu1: một gầu bằng nhôm có khối lượng 540g, dung tich là 5 lít. Để kéo gầu nước từ đáy giếng lên thì phải mất một công tối thiểu là bao nhiêu? Biết khoảng cách từ đáy giếng đến mặt nước là 5m, từ mặt nước đến miệng giếng là 10m (lực để kéo gầu nước lúc ở trong nước được coi là không đổi). Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 của nước là 1000kg/m3

câu 2: Hai quả cầu một quả bằng sắt, một quả bằng đồng có thể tich như nhau. Qủa cầu bằng sắt bị rỗng ở giữa. Nhúng chìm cả hai vào nước. So sánh lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên hai quả cầu.

Câu 3: Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao là 100 cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách miệng ống là 88cm

a) Tính áp suất của thủy ngân lên đáy ống, biết trọng lượng riêng của htủy ngân là 136000N/m3

b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất lên đáy bình như trên không, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

Câu 4: Hai vật A, B có thể tích bằng nhau được nhấn chìm trong một chất lỏng. Vật A nổi lên, còn vật B chìm xuống. Em hãy so sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật và so sánh trọng lượng của hai vật A và B.

 

1
21 tháng 12 2016

Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.

Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.

a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:

p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).

b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :

p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).

Không thể tạo được áp suất như trên.

Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.

Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B

Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.

 

16 tháng 8 2018

a, Thể tích của khối nhôm \(V_n=5.10.15=750cm^3=75.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Khối lượng của nhôm \(m_n=V_n.D_n=75.10^{-5}.2700=2,025\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng khối nhôm thu vào để tăng nhiệt độ từ \(20^oC\rightarrow200^oC\)

\(Q_n=m_n.c_n\left(t_{2n}-t_{1n}\right)=311850\left(J\right)\)

b, Khối lượng của nước là \(m_n=V_n.D_n=1\left(kg\right)\)

Ta có \(H=\dfrac{Q_i}{Q}\Rightarrow Q_i=H.Q\Rightarrow Q_n=Q_{nhôm}.H=311850.0,8=249480\left(J\right)\left(1\right)\)

Mặt khác \(Q_n=m_n.c_n\left(t_{2n}-t_{1n}\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(t_{2n}=\dfrac{Q_n+m_n.C_n.t_{1n}}{m_n.c_n}=\dfrac{249480+126000}{4200}=89,4^oC\)

Do \(t_{2n}< 100^oC\) nên nước không thể sôi

28 tháng 3 2021

Công của trái tim đó trong một phút là: \(0,99.75=74,25J\)

Công suất trung bình của trái tim: \(\dfrac{74,25}{60}=1,2375W\)

7 tháng 5 2022

đỏi \(300kJ=300000J\)

Nếu chỉ cấp cho ấm nước này nhiệt lượng 300KJ thì nhiệt độ của nước tăng lên

\(Q'=\left(m_1.c_1.\Delta t\right)+\left(m_2.c_2.\Delta t\right)=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t\)

\(=>\Delta t=\dfrac{Q'}{m_1.c_1+m_2.c_2}=\dfrac{300000}{0,4.880+2.4200}=34,28^oC\)

7 tháng 5 2022

nhiệt dung riêng của nhôm : 880/kg.K

nhiệt dung riêng của nước: 4200/kg.K

Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng 

\(Q=\left(m_1.c_1.\Delta t_1\right)+\left(m_2.c_2.\Delta t_2\right)\)

\(Q=\left(0,4.880.\left(100-20\right)\right)+\left(2.4200.\left(100-20\right)\right)=700160J\)

 

 

 

 

9 tháng 8 2016

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=440\left(100-25\right)+8400\left(100-25\right)\)

\(\Rightarrow Q=663000J\)

10 tháng 8 2016

2 lít = 2kg (nước)

gọi Q1 và Q2 lần lượt là nhiệt cần cung cấp để đun sôi nước và làm nóng ấm đến 1000C

Ta có 

Q=Q1+Q2= m1.c1.Δt + m2.c2.Δt 

= 2.4200.(100-25) + 0.5x880x(100-25)=663000(J)

vậy nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: 663000(J)

a) Ta có: \(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=588000\left(J\right)=588\left(kJ\right)\)

b) Ta có: \(Q=mc\Delta t=5\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=840000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow t=60^oC\)

3 tháng 7 2021

a, Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước từ 30o đến 100o là:

Q=m.c.Δt

=2.4200. (100-30)

= 588000J

b, Ta có:

Q'=m'.c'.Δ't

840000= 5.4200. (t-20)

t=60o

Vậy nước nóng 60o

1.Một người tác dụng lên mặt sàn 1,7.104 N/m2, diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2.Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó là.......2.Đặt một bao gạo 60kg một cái ghế có 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất.3.Một vật có khối lượng 500g cởi từ độ cao 20dm...
Đọc tiếp

1.Một người tác dụng lên mặt sàn 1,7.104 N/m2, diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2.Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó là.......

2.Đặt một bao gạo 60kg một cái ghế có 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất.

3.Một vật có khối lượng 500g cởi từ độ cao 20dm xuống đất . Tính công của trọng lực.

4.Một đầu máy xe lửa kéo các toa bằng lực F=7500N . Tính công của lực kéo khi các toa xe chuyển động được quãng đường 8km.

5.Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2500kg lên độ cao 1,2m .Tính công thực hiện được trong trường hợp này.

6.Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N .Trong thời gian 5 phút công thực hiện được là 360kj. Tính vận tốc của xe .

7.Đầu tàu hỏa kéo ba xe với lực F=5000N làm toa xe đi được 1000m.Tính công của lực kéo của đầu tàu .

8.Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m.Tính công của trọng lực .

9.Một chiếc xe tải chở hàng trên đoạn đường dài 8km đã sinh ra một công 78.10J .Tính lực kéo của động cơ xe tải đó.

10.Một đầu tàu hỏa kéo toa xe bằng lực kéo 8000N đã thực hiện được một công 12.106J.Tính quãng đường đi được.

11.Một người trượt tuyết đi ván trượt là một cặp ván có chiều dài một tấm ván 1m,bề rộng 10 cm, biết khối lượng của người đó là 70kg.Tính áp lực và áp suất của người đó

-------mấy bạn biết câu nào thì làm giúp mk nha,cảm ơn mấy bạn nhiều lắm-------

vui

17
23 tháng 12 2016

1.Ở đây, lực ép cũng chính là trọng lượng của người đó.

Trọng lượng của người đó là:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}\Rightarrow P=p.S=1,7.10^4.0,03=510N\)

Ta có: \(P=10.m\Rightarrow m=\frac{p}{10}=\frac{510}{10}=51kg\)

23 tháng 12 2016

2.Đổi: 60kg=600N

4kg=40N

8\(cm^2=0,0008m^2\)

Tổng áp lực tác dụng lên là: 600+40=640N

Áp suất tác dụng lên nền nhà:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{640}{0,0008}=800000Pa\)

Áp suất tác dụng của 1 chân ghế lên nền nhà là:

800000:4=200000Pa