Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi R Q , R N và r lần lượt là điện trở của quang điện trở (khi được chiêu sáng), của nam châm điện và của nguồn điện, E là suất điện động cùa nguồn. Ta có
với I ≥ 30mA; R Q = 50 Ω; ; R N = 10 Ω và r ≈ 0, ta được:
E ≥ 1,8V
Khi quang điện trở không được chiếu sáng thì R Q = 3MΩ và I < 30mA. Ta có thêm điều kiện : E < 9. 10 4 V. Điều kiện này đương nhiên đạt được.
Bài này bạn vẽ qua giản đồ véc tơ sẽ thấy ngay,
i UL UC ULC U UR
A. Vì mạch RLC không phân nhánh, nên trong mạch phải có cuộn cảm L
B. Vì mạch có điện trở R nên độ lệch pha giữa u và i khác 900, nên hệ số cộng suất \(\cos\varphi\ne0\) --> ĐÚNG
C. Tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì ZL tăng, Zc giảm --> độ lệch pha giữa i và u giảm xuống --> ĐÚNG
D. Giảm tần số dòng điện một lượng nhỏ --> ZL giảm, Zc tăng --> Z tăng (vì ZC đang lớn hơn ZL) --> I hiệu dụng giảm --> ĐÚNG
@Tuấn: Đây là một bài toán cơ bản trong dạng toán về cực trị điện xoay chiều rồi bạn sẽ học.
Cách chứng minh là bạn biểu diễn Uc theo Zc, rồi biện luận cực đại của Uc sẽ được kết quả như vậy.
Khi điện dung C thay đổi để \(\omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}\) thì trong mạch xảy ra cộng hưởng.
+ Cường độ hiệu dụng trong mạch: \(I=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\)
Vì C thay đổi nên Zc thay đổi, khi C thỏa mãn \(\omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}\)ta có: \(Z_L=Z_C\)\(\Rightarrow\left(Z_L-Z_C\right)^2=0\) (đạt giá trị min) nên I đạt giá trị max
+ C thay đổi, điện áp hiệu dụng hai đầu tụ cực đại khi: \(Z_C=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}\), không phải do cộng hưởng nên phát biểu D là sai.
Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch luôn không đổi bạn nhé.