K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2017

Câu 1:

Hiện tượng:

Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.

Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết.

Giải thích:

Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.

Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).

Câu 2:

Hiện tượng:

- Nhỏ Na2CO3:

+ Ống 1: Không có hiện tượng gì.

+ Ống 2: Xuất hiện kết tủa trắng.

Giải thích:

+ Ống 1: Không có phản ứng hóa học xảy ra.

+ Ống 2: Đã xảy ra phản ứng hóa học vì xuất hiện chất mới.

Phương trình chữ:

Canxi hiđroxit + Natricacbonat → Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.

1/ Dùng các từ/ cụm từ "có/ không có" để diền vào chỗ trống trong các câu sau:Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: (1)........... chất mới tạo thành; thường (2)..................... nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc (3)......... hiện tượng phát sáng; (4)........... sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm về thể tích, nở ra hay co lại; hay các chất biến đổi về mặt cơ họcMột...
Đọc tiếp

1/ Dùng các từ/ cụm từ "có/ không có" để diền vào chỗ trống trong các câu sau:

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: (1)........... chất mới tạo thành; thường (2)..................... nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc (3)......... hiện tượng phát sáng; (4)........... sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm về thể tích, nở ra hay co lại; hay các chất biến đổi về mặt cơ học

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biens đổi hóa học là: (5)..................... chất mới tạo thành; biến đổi (6)................... kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng, (7)................ kèm theo sự thay đổi về một trong các kí hiệu như: màu sắc, mùi vị, (8)............... khi thoát ra, tạo thành chất kết tủa,...

                                   GIÚP MÌNH NHA SÁNG MAI CÓ CŨNG ĐƯỢC>>> THANKS NHÌU NHÌU

                                                           khocroibucminhbatngogianroilolanglimdimohonhonhunghumhuhu

3
7 tháng 10 2016

-không có

-k có 

-k có

-có 

-có 

-có 

-có 

-có 

15 tháng 12 2016

(1) không có

(2)không có

(3) không có

(4) có

(5) có

(6) có

(7) có

(8) có

 

4 tháng 11 2016

ptkX= 23*ptkH2= 23*2=46

=> M+ 16x=46

chỉ có x=2, M=14 tm

=> cthh của X làNO2

6 tháng 11 2016

/ly-thuyet/protein.136/

6 tháng 11 2016

mk nhớ hình như cố các chất: C,H,O,N,S,P đó bn

24 tháng 10 2017

tính chất của chất:2 loại

+tính chất vật lí

+tính chất hóa học

chúc bạn học tốtok

24 tháng 10 2017

Tính chất của chất được phân thành 2 loại :

Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.

Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....

10 tháng 12 2016

giải chi tiết hộ mình nhé

10 tháng 12 2016

Vì sau phản ứng sắt có hóa trị 3 nên chắc chắn trước phản ứng sắt cũng phải có hóa trị 3

\(\Rightarrow\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\)

PTHH: Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 ===> 2FeCl3 + 3BaSO4

12 tháng 10 2017

CaCO3:Canxi cacbonat là thành phần chính của đá vôi.

16 tháng 10 2017

Là Canxi Cacbonat

13 tháng 9 2017

@Cẩm Vân Nguyễn Thị

25 tháng 4 2017

khi vào sâu trong hang động thì không khí bên trong sẽ ít hơn không khí bên ngoài nên ta sẽ cảm thấy khó thở và tức ngực hơn

28 tháng 6 2016

a) 2C2H2 + 5O2 => 4CO2 + 2H2O 

b) Fe2O3 + 3CO => 2Fe + 3CO2

c) 2CrCl3 + 3H2O => 6HCl + Cr2O3

29 tháng 6 2016

Phản ứng 3 bị ngược rồi