Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co). Sức đẩy này tạo nên một áp lực trong mạch máu, gọi là huyết áp (huyết áp tối đa khi tâm thất co, huyết áp tối thiểu khi tâm thất giãn) và vận tốc máu trong mạch.
- Sức đẩy này (huyết áp) hao hụt dần suốt chiều dài hệ mạch (do ma sát với thành mạch và giữa các phần tử máu) và vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch (0,5 m/s ở động mạch → 0,001 m/s ở mao mạch), sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch.
Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co). Sức đẩy này tạo nên một áp Lực trong mạch máu, gọi là huyết áp (huyết áp tối đa khi tâm thất co. huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn) và vận tốc máu trong mạch. Sức đẩy này (huyết áp) hao hụt dần suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa các phần tử máu còn vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch (0.5 m/s ở động mạch -> 0.001 m/s ở mao mạch), sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch
Tham khảo
+ Sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch.
+ Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào
+ Sức hút của tâm nhĩ khi giãn ra
+ Ở phần tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thể về tim (máu chảy ngược chiều trọng lực) còn có các van giúp máu không bị chảy ngược.
- Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ một lực đẩy, do tim tạo ra (khi tim co)
- Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn có thể chuyển qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu bởi:
+ Sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch.
+ Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào
+ Sức hút của tâm nhĩ khi giãn ra
+ Ở phần tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thể về tim (máu chảy ngược chiều trọng lực) còn có các van giúp máu không bị chảy ngược.
- Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ một lực đẩy, do tim tạo ra (khi tim co)
Tham khảo
- Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ một lực đẩy, do tim tạo ra (khi tim co)
- Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn có thể chuyển qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu bởi:
+ Sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch.
+ Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào
+ Sức hút của tâm nhĩ khi giãn ra
+ Ở phần tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thể về tim (máu chảy ngược chiều trọng lực) còn có các van giúp máu không bị chảy ngược.
* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.
- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:
+ Mang 02 từ hẹ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.
+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.
- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;
+ Lấy 02 từ môi trường ngoài cung cấp cho các tế bào.
+ Thải C02 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
- Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào.
- Hệ tuần hoàn: dòng máu từ tim đi đến phổi (tuần hoàn nhỏ) lấy oxy rồi về tim, tiếp tục đi đến khắp cơ thể để cung cấp oxy cho tế bào, lấy khí cacbonic rồi chảy lại về tim. Lại đến phổi để đổi khí cacbonic lấy khí oxy. Cứ thế cứ thế.
- Hệ hô hấp: Ở phổi, khi khí oxi vào phổi, các mao mạch sẽ lấy oxy, trả lại cacbonic cho phổi tống ra ngoài, sau đó lại lấy khí oxy vào...
- Hệ tiêu hóa: khi có thức ăn tiêu hóa, các mao mạch bám quanh ruột non sẽ làm nhiệm vụ cho các chất thẩm thấu qua rồi vận chuyển lên gan, rồi gan vận chuyển các chất đó về tim để theo mạch máu đi nuôi các tế bào.
- Sơ cứu vết thương chảy máu dộng mạch:
+ Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).
+ Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).
+ Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.
+ Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
Chú ý: Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.
- Sơ cửu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch:
+ Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.
+ Sát trùng vết thương bằng cồn
. + Bãng kín vết thương.
- Dựa vào hình:
+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua dộng mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).
+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).
- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẩn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).
- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể.
Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co). Sức đẩy này tạo nên một áp Lực trong mạch máu, gọi là huyết áp (huyết áp tối đa khi tâm thất co. huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn) và vận tốc máu trong mạch. Sức đẩy này (huyết áp) hao hụt dần suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa các phần tử máu còn vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch (0.5 m/s ở động mạch —» 0.001 m/s ở mao mạch), sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch
Cậu chép mạng à:
Bài 1 trang 60 SGK Sinh học 8 - loigiaihay.com