K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

Câu 1 : Tham khảo : Loigiaihay

Lý thuyết các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống | SGK Lịch sử

Câu 2 :

 - Đều diễn ra sôi nổi, quyết liệt và bền bỉ; hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ đã diễn ra, thu hút sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất; đoàn kết đấu tranh của người Việt.

Câu 3 :

- Người xưa thường nói "tiếng ta còn thì đất ta còn" có nghĩa là nếu tiếng nói không bị mai một thì những văn hóa khác sẽ không bị biến mất. Và trước bị phong kiến phương bắc đô hộ thì nước ta đã có một nền văn hóa riêng của mình như thờ cúng tổ tiên, nhuộm răng ăn trầu, văn hóa trên trống đồng Đông Sơn,.... Khi bị đô hộ thì nhân dân ta đã có ý thức dân tộc, về cội nguộn của mình , mặc dù bị đô hộ và người phương bắc đã hòa huyết với người của ta  1000 năm nhưng những văn hóa truyền thống ấy không biến mất mà vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay. Do đó những chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc bị thất bại, có một viên đô hộ sứ từng nói rằng "dân xứ ấy rất khó trị".

15 tháng 3 2022

a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Khởi nghĩa Bà Triệu

Khởi nghĩa Lý Bí

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

Khởi nghĩa Phùng Hưng

b) Tham khảo

 

- Diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng:

+ Mùa Xuân năm 40, Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ở Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội). Được đông đảo nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng. 

+ Quân khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Mê Linh, sau đó hạ thành Cổ Loa, tiến đánh và làm chủ Luy Lâu (Bắc Ninh).

+ Sau khi giành thắng lợi, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

+ Năm 42, nhà Hán sai tướng Mã Viện đem quân sang đàn áp. Nghĩa quân của Hai Bà Trưng kháng cự quyết  liệt trong gần 1 năm, nhưng do thế giặc mạnh, nên buộc phải rút quân về Hát Môn; Hai Bà Trưng gieo mình xuống sông Hát tuẫn tiết (năm 43); cuộc khởi nghĩa thất bại.

15 tháng 3 2022

 Tham khảo

a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Khởi nghĩa Bà Triệu

Khởi nghĩa Lý Bí

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

Khởi nghĩa Phúng hưng

b)- Diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng:

+ Mùa Xuân năm 40, Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ở Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội). Được đông đảo nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng. 

+ Quân khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Mê Linh, sau đó hạ thành Cổ Loa, tiến đánh và làm chủ Luy Lâu (Bắc Ninh).

+ Sau khi giành thắng lợi, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

+ Năm 42, nhà Hán sai tướng Mã Viện đem quân sang đàn áp. Nghĩa quân của Hai Bà Trưng kháng cự quyết  liệt trong gần 1 năm, nhưng do thế giặc mạnh, nên buộc phải rút quân về Hát Môn; Hai Bà Trưng gieo mình xuống sông Hát tuẫn tiết (năm 43); cuộc khởi nghĩa thất bại.

17 tháng 3 2022

a)

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40). - Hát Môn

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248). - Triệu Sơn, Thanh Hóa

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).- Sơn Tây, Thái Bình

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722). - Hoan Châu

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).- Đường Lâm

Thâm độc nhất là đồng hóa. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.

Khởi nghĩa Bà Triệu: (Tham khảo)

– Năm 248, từ căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá), khởi nghĩa bùng nổ

– Lực lượng nghĩa quân đã đánh hạ nhiều huyện lị, thành ấp ở Cửu Chân, Cửu Đức, Nhật Nam. Quan lại nhà Ngô từ thái thú đến huyện lệnh, huyện trưởng hoặc bị giết, hoặc bỏ trốn. Cuộc khởi nghĩa khiến cho toàn thể Giao Châu đều chấn động.

– Trước tình hình đó, nhà Ngô đã cử 8 000 quân sang đàn áp. Do lực lượng quân Ngô quá mạnh, khởi nghĩa đã bị đàn áp, Bà Triệu anh dũng hi sinh tại khu vực núi Tùng (Thanh Hoá).

 

 

29 tháng 4

a)

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40). - Hát Môn

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248). - Triệu Sơn, Thanh Hóa

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).- Sơn Tây, Thái Bình

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722). - Hoan Châu

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).- Đường Lâm

Thâm độc nhất là đồng hóa. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.

Khởi nghĩa Bà Triệu: (Tham khảo)

– Năm 248, từ căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá), khởi nghĩa bùng n

24 tháng 4 2021

1 chính sách dồng hóa của chúng ko thành công vì nhân dân ta rất yêu nuiwcs và căm hận chúng

2 do chúng đã trèn ép nhân dân ta quá nhiều băt nhân dân ta nộp các lọa thuế hết sức vô lí bởi vậy mới dẫn đến các cuộc khỏi nghĩa thời bắ thuộc các cuộc khởi nghĩa đó góp phần giúp nhân dân ta dcd sống bình yên trong 1 khoảng thời gan ngắn và thể hiện sức mạnh của nước ta của dân tộc ta

3 di tịch THÀNH LỒI 

DI TÍCH THÁP CHĂM PA nhớ tick cho mình

25 tháng 4 2023

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40). - Hát Môn

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248). - Triệu Sơn, Thanh Hóa

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).- Sơn Tây, Thái Bình

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722). - Hoan Châu

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).- Đường Lâm

Thâm độc nhất là đồng hóa. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.

Khởi nghĩa Bà Triệu: (Tham khảo)

– Năm 248, từ căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá), khởi nghĩa bùng nổ

– Lực lượng nghĩa quân đã đánh hạ nhiều huyện lị, thành ấp ở Cửu Chân, Cửu Đức, Nhật Nam. Quan lại nhà Ngô từ thái thú đến huyện lệnh, huyện trưởng hoặc bị giết, hoặc bỏ trốn. Cuộc khởi nghĩa khiến cho toàn thể Giao Châu đều chấn động.

– Trước tình hình đó, nhà Ngô đã cử 8 000 quân sang đàn áp. Do lực lượng quân Ngô quá mạnh, khởi nghĩa đã bị đàn áp, Bà Triệu anh dũng hi sinh tại khu vực núi Tùng (Thanh Hoá).

29 tháng 3 2016

Câu 1: Các cuộc khởi nghĩa trong thời kì Bắc thuộc :

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

- Cuộc khởi nghĩa Lý Bí 

- Cuộc khởi nghĩa Triệu Quang Phục

- Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan

- Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng

Câu 2:

a) -Nguyên nhân: 

             " Một xin rửa sạch nước thù,

        Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,

               Ba kẻo oán ức lòng chồng,

         Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này."

- Diễn biến:

Hai Bà Trưng tập hợp các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại cùng nhau đánh bại kẻ thù làm chủ Mê Linh.

- Kết quả: Giành thắng lợi

- Ý nghĩa: Thể hiện lòng yêu nước, kiên cường, bất khuất của nhân dân ta truyền thống đấu tranh của người phụ nữ

b) - Nguyên nhân: 

+) Do ách thống trị của nhà Lương

+) Mâu thuẫn sâu sắc của nhân dân và quan lại đô hộ

- Diễn biến: Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. Ở vùng Chu Diên có Triệu Túc và con trai là Triệu Quang Phục, ở Thanh Trì ( Hà Nội ) có Phạm Tu, ở Thái Binhg có Tinh Thiều.

                     Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư hoảng sợ, vội bỏ thành  Long Biên ( nay thuộc Bắc Ninh ) chạy về Trung Quốc.

                      Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân chủ động kéo quân lên phía bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu ( Quảng Ninh ).

                      Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân ta chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố. Quân Lương mười phần chết đến bảy, tám phần. Tướng địch bị giết gần hết.

 - Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi hoàng đế gọi là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, lấy hiệu là Thiên Đức, đóng đô ở cửa sông tô lịch ( Hà Nội ).

 - Ý nghĩa: Chứng tỏ nước ta có non sông, bờ cõi riêng, sánh vai và ko lệ thuộc vào Trung Quốc. Đây là ý trí độc lập của dân tộc Việt Nam

c) - Nguyên nhân:

+) Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường

+) Nỗi vất vả, cực nhọc của việc đi phu gánh vải.

  - Diễn biến: Mai Thúc Loan liên kết  với nhân dân khắp Giao Châu và cả nhân dân Lâm Ấp, Chân lạp..... kéo quân tấn công thành Tống Bình. Viên đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.

   - Kết quả: Nền độc lập, tự chủ của dân tộc được duy trì trong gần một thập kỉ

  

 

 

 

 

30 tháng 3 2016

Câu 1 : Các cuộc khởi nghĩa trong thời kì bắc thuộc là:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Khởi nghĩa Bà Triệu.

- Khởi nghĩa Lí Bí.

- Khởi nghĩa Triệu Quang Phục.

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

- Khởi nghĩa Phùng Hưng.

Câu 2:

a) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

a) Nguyên nhân;

- Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.

- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

b) Diễn biến;

- Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch ). Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu.

- Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.

c) Kết quả: 

- Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi. 

d) Ý nghĩa:

-Đem lại độc lập cho đất nước.

-Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí .

 

b) Cuộc khởi nghĩa Lí Bí :

a) Nguyên nhân:

- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.

b) Diễn biến:

- Năm 542, Lí Bí dựng cờ khởi nghĩa , được các hào kiệt và nhân dân khắp nơi trưởng ứng.

- Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyên; thứ sử Tiên Sư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc.

- Tháng  năm 542, quân Lương huy động quân sang đàn ác, nghĩa quân đánh bại quân Luong, giải phóng Hoàng Châu.

- Đầu năm 543, nhà Lương tấn công lần 2, ta đánh địch ở Hợp Phố.

c) Kết quả:

- Năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân.

- Dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch.

- Lý Nam Đế thành lập triều đình mới với 2 ban: văn, võ.

d) Ý nghĩa: Chứng tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai và không lệ thuộc vào Trung Quốc. Đây là ý trí độc lập của dân tộc Việt Nam.

 

c) Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

a) Nguyên nhân:

Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của nhà Đường.

b) Diễn biến:

- Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu, nhân dân Ái Châu và Diễm Châu hưởng ứng.

- Mai Thúc Loan chọn Sa Nam ( Nam Đàn - Nghệ An ) làm căn cứ; ông xuân đế ( Mai Hắc Đế ).

- Mai Thúc Loan liên kết với  nhân dân Giao Châu và Chăm - pa tấn công Tống Bình.

- Thứ sử Giao Châu bỏ chạy về Trung Quốc.

- Nhà Đường đem 10 vạn quân sang dàn ác cuộc khởi nghĩa.

c) Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.

d) Ý nghĩa: Ca ngợi ý chí quyết dành lại độc lập cho đất nước ngay cả khi mất mạng hoặc hy sinh để đất nước độc lập.

8 tháng 3 2023

Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

1 tháng 3 2023

 

Trong lịch sử Việt Nam trước thế kỷ 10, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân, trong đó có những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu như:

 

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43): Cuộc khởi nghĩa này do hai chị em Hai Bà Trưng dẫn đầu, với mục đích giành lại độc lập và tự do cho nước Nam Việt (nay là Việt Nam) đang bị thực dân Trung Hoa áp bức. Cuộc khởi nghĩa này đã lập nên chủ quyền đất nước, củng cố tinh thần đoàn kết và truyền lại cho các thế hệ sau.

 

Khởi nghĩa Lý Nam Đế (541-547): Khởi nghĩa này do Lý Nam Đế dẫn đầu, với mục đích chống lại sự áp bức của nhà Đông Tấn (tức Tàu Thực). Cuộc khởi nghĩa này đã đánh dấu sự ra đời của triều đại Lý, mở ra một thời kỳ độc lập và phát triển của đất nước Việt Nam.

 

Khởi nghĩa Đinh Tiên Hoàng (968-980): Khởi nghĩa này do Đinh Tiên Hoàng dẫn đầu, với mục đích chống lại sự bành trướng của quân Tống (tức Tàu Thực). Cuộc khởi nghĩa này đã đánh dấu sự ra đời của triều đại Đinh, đưa Việt Nam từ một nước có quy mô nhỏ hơn trở thành một đế quốc.

 

Những cuộc khởi nghĩa này mang ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam trước thế kỷ 10. Chúng đã tạo ra những bước đột phá trong việc giành lại độc lập, tự do và đất nước của dân tộc. Đồng thời, chúng cũng là những bài học quý giá về tinh thần đoàn kết, sự hy sinh và trách nhiệm với đất nước, cùng với ý chí kiên cường, quyết tâm và bản lĩnh của nhân dân Việt Nam. Các cuộc khởi nghĩa này cũng đã đánh dấu sự ra đời và phát triển của các triều đại độc lập, mở ra một thời kỳ

10 tháng 3 2023

cảm ơn bạn

19 tháng 3 2023
Nguyên nhân:Sự xâm lược của những nước láng giềng: Trước đó, những cuộc xâm lược của các bộ tộc ngoại xâm đã khiến cho quần chúng sống trong cảnh bất an, vô định, kém phát triển.Chính sách thiên về phục vụ cho triều đình và quan lại, buộc người dân phải nộp nhiều thuế, thuộc địa và thực hiện công việc nặng nhọc.Sự khắc nghiệt của quân đội triều đình.Những nét sai lầm của các vua triều Ngô, triều Đinh, triều Lê, triều Nguyễn,..Kết quả:Các cuộc khởi nghĩa đã tiêu diệt, loại bỏ sự xâm lược, giải thoát đất nước và dân tộc khỏi tình trạng bị áp bức, bắt nạt bởi các nước láng giềng.Thân chủ quyền của đất nước được phục hồi, các chính sách mới được đưa ra nhằm thúc đẩy sự phát triển của quốc gia và đảm bảo an ninh.Tâm lý dân tộc giải phóng, tình yêu nước, ý thức quan trọng của truyền thống lịch sử đã được lan rộng, giúp cho dân tộc ta có sự đoàn kết, đẩy mạnh phong trào giải phóng dân tộc.Ý nghĩa:Các cuộc khởi nghĩa đã tạo ra những đóng góp quan trọng, giúp cho dân tộc Việt Nam giành lại độc lập, giải phóng dân tộc, đồng thời củng cố lòng yêu nước, triệu tập tinh thần đoàn kết giữa các tầng lớp trong xã hội.Các cuộc khởi nghĩa đã tiếp thu các giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc, tạo nên truyền thống văn hóa, lịch sử có giá trị đối với nhân dân.Những giá trị về sự quấy khởi, sự hy sinh, tinh thần đoàn kết, đấu tranh cho độc lập, giải phóng dân tộc đã được truyền lại từ đời này sang đời khác, góp phần tạo nên những động lực để xây dựng đất nước, giữ vững và phát huy những giá trị văn hoá, lịch sử của dân tộc.