Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Bài 1.(1đ)
Cho các chất: K2O, Mg, Fe2O3 , PbO, CH4 , Cu, O2 .
a, Chọn chất tác dụng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp.
\(K_2O+H_2\rightarrow2K+H_2O\)
\(Mg+H_2\rightarrow MgH_2\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)
\(Cu+H_2\rightarrow CuH_2\)
\(O_2+2H_2\rightarrow2H_2O\)
b, Chọn kim loại tác dụng với axit HCl và H2 SO4 loãng.
Viết PTHH và cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ nào ?
* \(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)
\(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO4+H_2O\)
* \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
* \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
* \(PbO+2HCl\rightarrow PbCl_2+H_2O\)
\(PbO+H_2SO_4\rightarrow PbSO_4+H_2O\)
Bài 2. (1,5 điểm)
Cho 5,6 lít khí hiđro (đktc) tác dụng với CuO oxit ở nhiệt độ cao.
a, Tính khối lượng kim loại thu được.
b, Đốt lượng khí hiđro như trên trong bình đựng 8 gam khí oxi. Tính khối lượng nước thu được.
a.
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,25.64=16\left(g\right)\)
b.
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(n_{O_2}=\frac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)
Vì \(\frac{0,25}{2}< \frac{0,25}{1}\)=> tính theo \(H_2\)
\(\Rightarrow\)\(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)
Bài 4: : Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, cacbonic và hidro . Bằng cách nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ . Viết phương trình phản ứng nếu có .
- Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử
- Lần lượt dẫn các khí qua CuO đun nóng
+ Khí làm cho CuO đen là H2
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
+ Hai khí còn lại không hiện tượng
- Cho que đóm có tàn đỏ vào 2 ống nghiệm còn lại
+ Nếu lọ nào làm que đóm bùng cháy lên thì đó là O2
+ Nếu lọ nào làm que đóm tắt thì đó là CO2
Bài 5 : Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau, Phân loại phản ứng?
a. 2H2 + O2 ----> 2\(H_2O\)
b. Fe2O3 + 3H2 ---->2 \(Fe\) + 3H2O
c. Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
d. CuO + H2 ----> Cu + H2O
e. CO2 + CaO ----> CaCO3
g. 2Fe(OH)3 ---->Fe2O3 + 3H2O
#trannguyenbaoquyen
Câu 6:
a) Ta có: m\(_{ct}\)= 50(g)
C%\(_{dddường}\)= 25%
=> m\(_{dd}\)=\(\frac{50.100\%}{25\%}\)= 200(g)
b) m\(_{nước}\)= 200-50 = 150(g)
Câu 7
Fe + H\(_2\)SO\(_4\) \(\rightarrow\) FeSO\(_4\) + H\(_2\)
Mol: 0,25 : 0,25 \(\rightarrow\) 0,25: 0,25
Ta có: m\(_{Fe}\)= 22,4(g)
=> n\(_{Fe}\)= 0,4(mol)
Ta lại có: m\(_{H_2SO_4}\)= 24,5(g)
=> n\(_{H_2SO_4}\)=0,25(mol)
Ta có tỉ lệ:
n\(_{Fe}\)=0,4 > n\(_{H_2SO_4}\)=0,25
=> Fe phản ứng dư, H\(_2\)SO\(_4\) phản ứng hết
a) m\(_{Fepứ}\)= 0,25.56= 14(g)
m\(_{Fedư}\)= 22,4- 14= 8,4(g)
b) V\(_{H_2}\)= 0,25.22,4= 5,6(g)
c) m\(_{FeSO_4}\)= 0,25.152= 38(g)
Câu 1. Dùng 500ml dung dịch H2SO4, 1,2M để hòa tan hết lượng kim loại sắt, phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat và khí hiđro.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng
b) Tính khối lượng muối sắt ( II) sunfat thu được.
c) Tính thể tích khí H2 thoát ra ( ở đktc) ?
-Trả lời:
500ml dd = 0.5 l dd
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
nH2SO4 = 0.5 x 1.2 = 0.6 (mol)
Theo phương trình => nFeSO4 = 0.6 mol, nH2 = 0.6 mol
mFeSO4 = n.M = 0.6 x 152 = 91.2 (g)
VH2 = 22.4 x 0.6 = 13.44 (l)
Câu 2. Hòa tan 32,5 gam bằng dung dịch HCL, sau phản ứng tạo ra muối kẽm clorua ( ZnCl2) và khí H2
a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng ?
b) Tính khối lượng muối ZnCl2 và thể tích H2 tạo thành sau phản ứng ? ( Biết các khí đó ở đktc)
-Trả lời:
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
nHCl = m/M = 32.5/36.5 = 0.89 (mol)
Theo phương trình => nZnCl2 = nH2 = 0.89/2 = 0.445 (mol)
mZnCl2 = n.M = 136 x 0.445 = 60.52 (g)
VH2 = 22.4 x 0.445 = 9.968 (l)
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05 0,05
a) \(V_{H_2}=n.24,79=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=n.M=0,05.\left(65+35,5.2\right)=6,8\left(g\right)\)
b) \(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Ta cos tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\Rightarrow\) CuO dư.
Theo ptr, ta có: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,05mol\\ \Rightarrow m_{Cu}=n.M=0,05.64=3,2\left(g\right).\)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)
THeo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)
b, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko
3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)
a) viết phường trình hóa học
2Mg + O2 → 2MgO
b) tính khối lượng MgO được tạo thành
mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)
mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)
a) PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
b) nZn = \(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}\) = \(\dfrac{3,5}{65}\approx\) 0,054 (mol)
nH\(_2\) = nZn = 0,054 (mol)
VH\(_2\) = 0,54 . 22,4 = 1,2096 (l)
nZnCl\(_2\) = nZn = 0,054 (mol)
mZnCl\(_2\) = 0,054 . 136 = 7,344 (g)
c) PTHH: H2 + CuO → H2O + Cu
nCu = nH\(_2\) = 0,054 (mol)
mCu = 0,054 . 64 = 3,456 (g)
a) 2Al+6HCl→2AlCl3+3H22Al+6HCl→2AlCl3+3H2
b) nAl=5,427=0,2(mol)nAl=5,427=0,2(mol)
Theo phương trình : nH2=32nAl=0,3(mol)nH2=32nAl=0,3(mol)
→VH2(đktc)=0,3.22,4=6,72(l)→VH2(đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
c) Chất rắn : 0,2(mol)0,2(mol)
CuO dư : 0,2(mol)Cu0,2(mol)Cu
%CuO=0,2.80(0,2.80+0,2.64).100=55,56%%CuO=0,2.80(0,2.80+0,2.64).100=55,56%
%Cu=44,44%%Cu=44,44%
a)\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,3 0,1 0,3
b)\(V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)
c)\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,4 0,3 0,3
\(m_{Cu}=0,3\cdot64=19,2g\)
câu 4 mik ngại lm lắm, thông cảm ^^
không có chi