Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu Singapo đạt giải nhì thì Singapo không đạt giải nhất. Vậy theo Tuấn thì Inđônêxia đạt giải nhì. Điều này vô lý, vì hai đội đều đạt giải nhì.
- Nếu Singapo không đạt giải nhì thì theo Dũng, Thái Lan đạt giải ba. Như vậy Thái Lan không đạt giải tư. Theo Quang, Việt Nam đạt giải nhì.Thế thì Inđônê xiakhông đạt giải nhì. Vậy theo Tuấn, Singapor đạt giải nhất, cuối cùng còn đội Inđônê xia đạt giải tư.
Kết luận: Thứ tự giải của các đội trong cúp C2 là:
Nhất: Singapor; Nhì: Việt Nam.
Ba: Thái Lan; Tư: Inđônêxia
Nếu Singapo đạt giải nhì thì Singapo không đạt giải nhất. Vậy theo Tuấn thì Inđônêxia đạt giải nhì. Điều này vô lý, vì hai đội đều đạt giải nhì.
- Nếu Singapo không đạt giải nhì thì theo Dũng, Thái Lan đạt giải ba. Như vậy Thái Lan không đạt giải tư. Theo Quang, Việt Nam đạt giải nhì.Thế thì Inđônê xiakhông đạt giải nhì. Vậy theo Tuấn, Singapor đạt giải nhất, cuối cùng còn đội Inđônê xia đạt giải tư.
Kết luận: Thứ tự giải của các đội trong cúp Tiger 98 là:
Nhất: Singapor; Nhì: Việt Nam.
Ba: Thái Lan; Tư: Inđônêxia
trong trường hợp này, bạn Nam đúng và bạn Minh sai.
mặ dù khoảng cách từ em bé so với tâm đu quay không đổi nhưng vị trí luôn thay đổi nên em bé vẫn chuyển động ( theo tính chất chính xác của nó phải là nếu VỊ TRÍ của vật so với vật mốc không đổi thì vật đứng yên chứ không phải là KHOẢNG CÁCH, vì ở đây bán kính của đu quay tại mọi điểm là luôn luôn bằng nhau)
Do cách chọn vật mốc 2 người khác nhau! Nếu lấy cái đu quay làm mốc chẳng hạn thì em bé đứng yên, nhưng nếu lấy cái cây bên đường làm mốc thì em bé lại đang chuyển động! Từ đó ta rút ra kết luận chuyển động của 1 vật chỉ mang tính tương đối
Mỗi giờ Mai – Lan làm được 1/12 công việc, Lan-Nam làm được 1/10 công việc, Mai-Nam làm được 1/15 công việc.
Mỗi giờ cả 3 bạn làm được:
(1/12 + 1/10 + 1/15) : 2 = 1/4 (công viêc)
Mỗi giờ Mai làm được:
1/4 – 1/10 = 3/20 (công việc)
Thời gian Mai làm xong công việc là:
20 : 3 = 6 giờ 40 phút
x+y = 12
y+z = 10
x+z = 15
x+y+z = 37/2 = 18,5
x = 18,5 +10 = 28h30p
Theo bài ta có sơ đồ :
Tuổi bố : \(\left|-\right|-\left|-\right|-\left|-\right|\)
Tuổi con :\(\left|-\right|\)
Nhìn trên sơ đồ ta thấy :
Tổng số phần bằng nhau là :
\(5+1=6\) (phần)
Hiện nay số tuổi của bố là :
\(48:6.5=40\) (tuổi)
Hiện nay số tuổi của con là :
\(48-40=8\) (tuổi)
Bố hơn con số tuổi là :
\(40-8=32\) (tuổi)
Vì mỗi năm mỗi người tăng thêm 1 tuổi, nên hiệu số tuổi của 2 bố con ko thay đổi
Khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con, ta có sơ đồ :
Tuổi bố : \(\left|-\right|-\left|-\right|\)
Tuổi con : \(\left|-\right|\)
Hiệu số phần là :
\(3-1=2\) (phần)
Tuổi con lúc đó là :
\(32:2.1=16\) (tuổi)
Sau số năm tuổi số gấp 3 lần tuổi con là :
\(16-8=8\) (năm)
Đáp số : \(8\) năm
a, Tỷ số vận tốc khi đi 30km/giờ và khi đi 20 km/giờ là: 30/20 = 3/2
Vì “cùng đi” trên một quãng đường nên vận tốc và thời gian tỷ lệ nghịch với nhau. Ta thấy tỉ số vận tốc khi đi 20km/giờ và khi đi với vận tốc 30km/giờ là 2/3
Thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ ít hơn khi đi với vận tốc 20 km/giờ là: 1 + 1 = 2 (giờ).
Thời gian đi với vận tốc 30km/giờ là: 2 : ( 3 -2 ) x 2 = 4 (giờ).
Quãng đường từ Hà Nội về quê anh Nam dài 30 x 4 = 120 (km).
b) Thời gian anh Nam dự định đi là: 4 + 1 = 5 (giờ)
Để đến nhà như dự định, anh Nam phải đi với vận tốc: 120 : 5 = 24 (km/giờ)
a, ta có :
vận tốc 30km/giờ / vận tốc 20km/giờ = 30/20 = 3/2
Vì thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch => thời gian đi vận tốc 30km/giờ / thời gian đi vận tốc 20km/giờ = 2/3
Vì thời gian đi vận tốc 30km/giờ hơn thời gian đi vận tốc 20km/giờ là 2 giơ => thời gian đi vận tốc 20km/giờ là 2 x 3 = 6 giờ
=> quãng đường từ Hà Nội về quê là : 6x20 = 120 [km]
b, Ví thời gian đi 20km/giơ hơn thời gian dự định là 1 giờ
=> thời gian đi dự định là 5 [giờ]
=> Vận tốc dự định là :
120 : 5 = 24 [km/giờ]
A
tuấn đứng ở trên đường và hai bạn kia ngồi trên tau , tàu chuyển động còn hai bạn ngồi ko chuyển động