Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mực rình mồi một chỗ,hỏa mù che mắt động vật ,mực có thể nhìn rõ để chạy trốn ,tập tính mực:phun mực để lẩn trốn
ốc sên trong hốc ,hàng đá trên cây..khi bò ốc sên để lại vết nhớt kéo dài màu trắng xám mờ
1.Rình mồi một chỗ(đợi mồi đến để bắt) : thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng
- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.
2. Em thường gặp ốc sên ở nơi cây cối rậm rạp ẩm ướt. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
3. 1 số tập tính của mực :
* Chăm sóc trứng : Mực đẻ thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại cạnh trứng. Thỉnh thoảng, mực phun nước vào trứng để làm giàu ooxxi cho trứng phát triển
* Con đực có 1 tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phối) . Ở một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.
Câu 7: TRẢ LỜI:
Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách này để chiết cành cây ăn quả lâu năm, Cây ăn quả trồng từ cách chiết cành, cây nhanh ra quả, quả ổn định về năng suất, chất lượng; đảm bảo giống cây mẹ 100% về các đặc tính sinh lý, sinh hoá.
2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại
+Dụng cụ dễ vỡ: ống nghiệm, đèn cồn , kính hiển vi, kính lúp,...
+ Dụng cụ cháy nổ: đèn cồn, ống nghiệm,...
+ Hóa chất độc hại: HCL Axit Cloliđríc, H2SO4 Axit Sunfuríc
3 Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7
+ Không tự ý tiến hành thí nghiệm
+ Tiến hành thí nghiêm khi được giáo viên cho phép
+ Phải làm thí nghiệm theo sách, theo sự chỉ dẫn của thầy cô giáo
+ Không được đùa giỡn trong khi đang làm thì nghiệm(trong phòng thí nghiệm)
+Không được dùng mũi để ngửi hóa chất
+ Cẩn thận với hóa chất và dụng cụ làm thí nghiệm
+ Rửa sạch tay khi trước hoặc sau khi làm thí nghiệm
......
Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân, số lượng ngọn nhằm tang năng suất cây trồng
Bấm ngọn giúp tăng tập trung chất dinh dươngx vào chồi nách
Tỏa cành là bỏ những cảnh sâu, xấu giúp các cảnh còn lại phát triển
Câu 2: Yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật là:
A. Ánh sáng B. Nhiệt độC. Độ ẩm D. Hormone
Câu 3: Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây:
1. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây từ 3-5 lá.
2. Đặt chậu nước có chỗ lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cho cây
3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm
4. Sau 3 đến 5 ngày ( kể từ khi đặt chậu nước). nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ.Thứ tụ các bước thí nghiệm đúng là:
A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 1, 2, 4. C. 4, 2, 3, 1. D. 3, 2, 1, 4.
Câu 4: Nhân tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng và phát triển ở động vật là:
A. Yếu tố di truyền B. Hormone C. Thức ăn D. Nhiệt độ ánh sáng
Câu 5: Loài nào không sinh sản bằng hình thức vô tính
A. Trùng giày B. Trùng roi C. Trùng biến hình D. Cá chép
Câu 6: Vì sao nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,.. người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành
A. Thời gian ra rễ của các cây trên rất chậm.
B. Những cây đó có giá trị kinh tế cao.
C. Cành của cây đó quá to nên không giâm cành được
D. Khả năng vận chuyển dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ.
Câu 7: Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình:
A. Hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể.
B. Tạo ra cơ thể mới từ một phần cơ thể mẹ hoặc bố.
C. Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố.
D. Tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.
Câu 8: Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là:
A. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.
B. Mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ.
C. Mô phân sinh lá và mô phân sinh thân.
D. Mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ.
Câu 9: Nhiệt độ môi trường cực thuận đối với sinh vật là gì?
A. Mức nhiệt độ thích hợp nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
B. Mức độ cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.
C. Mức độ thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.
D. Mức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển.
Câu 10: Khí nói về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển đời sống sinh vật, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?
1. Là hai quá trình độc lập nhau
2. Là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau, bổ sinh cho nhau
3. Sinh trưởng điều kiện của phát triển
4. Phát triển làm thay đổi sinh trưởng
5. Sinh trưởng là một phần của phát triển
6. Sinh trưởng thường diễn ra trước, sau đó phát triển mới diễn
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 11: Tập tính bẩm sinh:
A. Sinh ra đã có, đặc trưng cho loài. B. Thông qua học tập và rút kinh nghiệm. C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống. D. Là những phản xạ có điều kiện.Câu 12: Trong điều khiển sinh sản ở động vật, những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và chín hàng loạt?
A. Sử dụng hormone hoặc thay đổi yếu tố môi trường.
B. Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo.
C. Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.
D. Sử dụng hormone.
Câu 13: Loại mô giúp cho thân dài ra là:
A. Mô phân sinh ngọn.
B. Mô phân sinh rễ.
C. Mô phân sinh lá.
D. Mô phân sinh thân.
1. Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt), thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng.
2. Mực phun chất lỏng có màu đen để tự vệ là chính.
3.
- Hoả mù của mực làm tối đen cả 1 vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn.
- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.
Câu 1. Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật bao nhiêu lần ?
A. 3 - 20 lần
B. 25 - 50 lần
C. 100 - 200 lần
D. 2 - 3 lần
Câu 2. Kính hiển vi điện tử có khả năng phóng to ảnh của vật từ
A. 5 000 - 8 000 lần
B. 40 - 3 000 lần.
C. 10 000 - 40 000 lần.
D. 100 - 500 lần.
Câu 3. Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị:
1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
2. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.
3. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.
4. Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
5. Đặt tiêu bản lên bàn kính sau cho vật mẫu nằm ở đúng vị trí trung tâm, sau đó dùng kẹp giữ tiêu bản.
A. 2 - 5 - 4 - 1 - 3
B. 2 - 4 - 5 - 1 - 3
C. 2 - 1 - 4 - 5 - 3
D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3
Câu 4. Trong cấu tạo của kính hiển vi, bộ phận nào nằm ở trên cùng ?
A. Vật kính
B. Gương phản chiếu ánh sáng
C. Bàn kính
D. Thị kính
Câu 5. Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ?
A. Vật kính B. Thị kính
C. Bàn kính D. Chân kính
Câu 6. Kính hiển vi bao gồm 3 bộ phận chính, đó là
A. chân kính, ống kính và bàn kính.
B. thị kính, gương phản chiếu ánh sáng và vật kính.
C. thị kính, đĩa quay và vật kính.
D. chân kính, thị kính và bàn kính.
Câu 1. Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật bao nhiêu lần ?
A. 3 - 20 lần
B. 25 - 50 lần
C. 100 - 200 lầnv
D. 2 - 3 lần
Câu 2. Kính hiển vi điện tử có khả năng phóng to ảnh của vật từ
A. 5 000 - 8 000 lần
B. 40 - 3 000 lần.
C. 10 000 - 40 000 lần.
D. 100 - 500 lần.
Câu 3. Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị:
1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
2. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.
3. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.
4. Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
5. Đặt tiêu bản lên bàn kính sau cho vật mẫu nằm ở đúng vị trí trung tâm, sau đó dùng kẹp giữ tiêu bản.
A. 2 - 5 - 4 - 1 - 3
B. 2 - 4 - 5 - 1 - 3
C. 2 - 1 - 4 - 5 - 3
D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3
Câu 4. Trong cấu tạo của kính hiển vi, bộ phận nào nằm ở trên cùng ?
A. Vật kính
B. Gương phản chiếu ánh sáng
C. Bàn kính
D. Thị kính
Câu 5. Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ?
A. Vật kính B. Thị kính
C. Bàn kính D. Chân kính
Câu 6. Kính hiển vi bao gồm 3 bộ phận chính, đó là
A. chân kính, ống kính và bàn kính.
B. thị kính, gương phản chiếu ánh sáng và vật kính.
C. thị kính, đĩa quay và vật kính.
D. chân kính, thị kính và bàn kính.