K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

Câu 1. Diện tích của Đá Chông rộng 234 ha. Khu Di tích K9 được chia làm 4 khu: A, B, C, D. Khu A gồm những công trình được xây dựng phục vụ Bác Hồ, Trung ương làm việc từ năm 1960 – 1969 và giữ gìn thi hài Bác trong những năm chiến tranh 1969 – 1975. Thời gian gần đây đơn vị xây dựng một số công trình phục vụ nhiệm vụ huấn luyện, thể thao cho bộ đội và phòng chống cháy rừng. Các khu B, C, D mới được xây dựng những năm gần đây phục vụ công tác quản lý địa bàn, huấn luyện bộ đội, bảo vệ khu vực và tăng gia sản xuất.

Câu 2. Đá Chông là một địa danh thuộc xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Tây (nay là Hà Nội). Phía Bắc giáp xã Thuần Mỹ, phía Nam giáp xã Minh Quang, phía Đông giáp xã Ba Trại, thuộc huyện Ba Vì; phía Tây bao bọc bởi sông Đà, bên kia sông là xã Đồng Luận, huyện Thanh Thuỷ, Phú Thọ

14 tháng 4 2022

 tham khảo

1. vai trò ý nghĩa: Ngã ba Cò Nòi là một địa danh lịch sử, một mốc son chói lọi khắc ghi một thời kỳ chiến đấu oanh liệt của lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam trong cuộc kháng chiến thần thánh chín năm chống thực dân Pháp.

2. đề xuất giải pháp: 

Nhân dịp này, thừa ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Thượng tướng Đỗ Căn, Phó chủ nhiệm TCCT đã trao quà của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng tặng các cựu TNXP và Khu di tích lịch sử Ngã ba Cò Nòi, huyện Mai Sơn.

Việc trùng tu, nâng cấp, đầu tư Khu di tích lịch sử Ngã ba Cò Nòi là có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh, gắn với tham quan du lịch của nhân dân, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

 
17 tháng 1 2022

khu vực nước ta được chia làm ba khu vực

đồi núi , đồng bằng , bờ biển và thềm lục địa ...

 

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái, phía đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía đông giáp huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội, phía tây giáp tỉnh Sơn La, phía nam giáp tỉnh Hòa Bình. Phú Thọ là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.Thành phố Thành phố Việt Trì là trung tâm hành chính, kinh tế chính trị văn hoá giáo dục của tỉnh, cách trung tâm...
Đọc tiếp

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái, phía đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía đông giáp huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội, phía tây giáp tỉnh Sơn La, phía nam giáp tỉnh Hòa Bình. Phú Thọ là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Thành phố Thành phố Việt Trì là trung tâm hành chính, kinh tế chính trị văn hoá giáo dục của tỉnh, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 80 km và sân bay quốc tế Nội Bài 50 km về phía tây bắc. Thành phố Việt Trì nằm đối diện với huyện Ba Vì, Hà Nội qua sông Hồng.

Toạ độ địa lí:

  • Cực Bắc: 21°43'B thuộc xã Đông Khê - huyện Đoan Hùng.
  • Cực Nam: 20°55'B ở chân núi Tu Tinh xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn.
  • Cực Đông: 105° 27'Đ ở xóm Vinh Quang - xã Sông Lô - TP. Việt Trì.
  • Cực Tây: 104°48'Đ thuộc bản Mĩ Á - xã Thu Cúc - huyện Tân Sơn (đây là xã có diện tích rộng nhất Phú Thọ, rộng gần gấp 1,5 lần thị xã Phú Thọ - 96,6 km²).

 

ĐẦY ĐỦ CHƯA KIM

2
18 tháng 12 2016

Ờ ờ....ha qá...đủ....

18 tháng 12 2016

tật nhiên phong mà ko làm thì thôi chứ làm phải đủ

 

Câu 1 

Đặc điểm địa hình ở Bắc Mỹ được chia thành 3 khu vực địa hình:

+ Phía tây:

- Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, chạy dài từ alaska đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000. Xen giữa là các cao nguyên và bồn địa.

+ Ở giữa :

- Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

- Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).

+ Phía đông :

- Gồm sơn nguyên trên bán đảo Labrado và dãy núi cổ Apalat độ cao trung bình dưới 1500 mét.

Câu 2

- Khí hậu Bắc Mĩ vừa phân hóa theo chiều bắc - nam, vừa phân hóa theo chiều tây - đông.+ Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.

+ Theo chiều kinh tuyến :

Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.

Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.

- Nguyên nhân :

+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.

+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.

Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao .

Câu 3

Để đạt được sự phát triển đến trình độ cao như ngày hôm nay của nền nông nghiệp, cả Hoa Kì và Ca na đa đã có được những điều kiện thuận lợi để làm nền tảng. Đó là:

Có nhiều hồ rộng và sông lớn.Có diện tích đất nông nghiệp lớn.Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ… số lượng máy nông nghiệp nhiều, chính sách trợ giá của Nhà nước.Phần lớn có khí hậu ôn đới và một phần cận nhiệt đới.Lao động có trình độ cao, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.Dễ dàng cho việc cơ giới hoá, hoá học hoá trong sản xuất nông nghiệp.
18 tháng 2 2021

ả lời hay quá bạn ơi

 

30 tháng 11 2021

23 tháng 11 2016

Câu 1.

Địa hình châu Á rất phức tạp, nhiều sơn nguyên và núi cao ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, làm cho phía ven biển châu Á có khí hậu ẩm,mưa nhiều, vào sâu trong lục địa mưa ít dần và khí hậu khô hơn.

Câu 2.

Dân cư tập trung chủ yếu ở đồng bằng và khu vực mưa lớn vì ở đó, khí hậu tự nhiên tốt hơn, giao thông thuận tiện, nhiều tài nguyên khoáng sản phong phú, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.

 

 

7 tháng 12 2016

kinh kim ghê nha

Câu 1. Khu vực Tây Nam Á, tiếp giáp với những biển nào sau đây? A. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ. B. Ca-xpi, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp. C. Ca-xpi, Biển Đen, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp. ​ D. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ, A-ráp. Câu 2. Khu vực Đông Á có những đồng bằng nào? A. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Ấn-Hằng. ​​ B. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung. C. Hoa Bắc, Lưỡng Hà, A-ráp. ​ ​ D. Tùng Hoa, Lưỡng...
Đọc tiếp

Câu 1. Khu vực Tây Nam Á, tiếp giáp với những biển nào sau đây? A. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ. B. Ca-xpi, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp. C. Ca-xpi, Biển Đen, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp. ​ D. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ, A-ráp. Câu 2. Khu vực Đông Á có những đồng bằng nào? A. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Ấn-Hằng. ​​ B. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung. C. Hoa Bắc, Lưỡng Hà, A-ráp. ​ ​ D. Tùng Hoa, Lưỡng Hà, Tu-ran. Câu 3. Cho diện tích Nam Á là 4489 nghìn km2, dân số 1356 triệu người. Mật độ dân số của khu vực này là? A. 302 người/km2.​ ​B. 30 người/km2.​ C. 30,2 người/km2. ​D. 0,3 người/km2. Câu 4. Để giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm, Ấn Độ đã thực hiện A. Cuộc “Cách mạng trắng”. B. Cuộc “Cách mạng xanh”. C. Cuộc “Cách mạng xanh” và “Cách mạng trắng”. ​ D. Cuộc cải cách nông nghiệp. Câu 5. Hướng gió chính ở khu vực Đông Á A. mùa đông hướng Tây Nam, mùa hè Đông Nam. B. mùa hè hướng Tây Bắc, mùa đông hướng Đông Nam. C. mùa đông hướng Tây Bắc, mùa hè Đông Nam. D. mùa hè hướng Tây Nam, mùa đông hướng Đông Bắc. Câu 6. Khu vực Đông Á gồm các quốc gia nào? A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên. B. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên. C. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan. D. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. Câu 7. Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Nam Á? A. Sông Hoàng Hà. ​B. Sông Trường Giang. C. Sông Mê Công. D. Sông Ấn, sông Hằng. Câu 8. Nam Á tiếp giáp với đại dương nào? A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Bắc Băng Dương. ​ D. Đại Tây Dương. Câu 9. Nam Á có các kiểu cảnh quan là A. rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. B. rừng lá kim, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. C. rừng cận nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. D. rừng rừng lá rộng, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. Câu 10. Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á? A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á. B. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á. C. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, đón gió mùa mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía Nam. D. Gây là hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á Câu 11. Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào? A. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. ​B. Ấn Độ giáo và Ki-tô-giáo. C. Ấn Độ giáo và Phật giáo. ​D. Phật giáo và Hồi giáo. Câu 12. Quốc gia phát triển nhất Nam Á là A. Ấn Độ. ​B. Nê-pan. C. Băng-la-det. ​D. Pa-kit-tan. Câu 13. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là A. dịch vụ. ​B. công nghiệp. C. nông nghiệp. ​D. khai thác dầu mỏ. Câu 14. Quốc gia nào sau đây là quốc gia đang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp? A. Nhật Bản. B. Trung Quốc. C. Hàn Quốc. ​D. Lào. Câu 15. Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á? A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á. B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới. D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á. 2. Tự luận Câu 1. Chiều dài từ điểm cực Bắc xuống điểm cực Nam của lãnh thổ châu Á là bao nhiêu km? Câu 2. Đặc điểm kinh tế - xã hội các nước Châu Á? Câu 3. Kể tên 1 số đồng bằng lớn ở châu Á. Câu 4. Rừng nhiệt đới ẩm ở châu Á phân bố ở những khu vực nào? Câu 5. Khu vực Tây Nam Á chủ yếu có kiểu khí hậu nào? Câu 6. Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á? Câu 7. Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Tây Nam Á? Câu 8. Trình bày vị trí địa lí của khu vực Nam Á? Câu 9. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa của khí hậu Nam Á? Câu 10. Khu vực Nam Á có mấy miền địa hình? Câu 11. Nêu đặc điểm từng miền địa hình của Nam Á. Câu 12. Kể tên 1 số hệ thống sông lớn ở Nam Á? Câu 13. Trình bày sự phân bố dân cư ở Nam Á. Câu 14. Khu vực Đông Á tiếp giáp với đại dương nào? Câu 15. Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á. Điều kiện khí hậu đó ảnh hưởng đến cảnh quan như thế nào? Câu 16. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và bồn địa rộng của phần đất liền Đông Á phân bố ở phía nào? Câu 17. Phần đất liền của Đông Á chiếm bao nhiêu phần trăm (%) diện tích lãnh thổ? Câu 18. Quốc gia nào có số dân đông dân nhất châu Á? Câu 19. Liên hệ những thiên tai thường xuyên xảy ra ở châu Á. Câu 20. Liên hệ tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam.

1

Câu 1: B

Câu 2: A

1 tháng 5 2021

A)

Địa hình nước ta chia thành ba khu vực: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. – Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng.

 

 

1 tháng 5 2021

A.

- Địa hình nước ta chia thành 3 khu vực:

Đồi núi

Đồng bằng

Bờ biển và thềm lục địa.

B,

- đặc điểm vùng núi tây bắc:

+vùng núi cao nằm giữa sông hồng và sông cả

+ có sơn nguyên đá vôi hiểm trở kéo dài theo hướng tây bắc -đông nam

+có đồng bằng trù phú nằm giữa vùng núi cao: than uyên, mường thanh, nghĩa lộ,...

Vùng núi Đông Bắc:
- Nằm ở tả ngạn S. Hồng với 4 cánh cung lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) chụm đầu ở Tam Đảo, mở về phía bắc và phía đông.
- Núi thấp chủ yếu, theo hướng vòng cung, cùng với sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.
- Hướng nghiêng chung Tây Bắc-Đông Nam, cao ở phía Tây Bắc như Hà Giang, Cao Bằng. Trung tâm là đồi núi thấp, cao trung bình 500-600 m; giáp đồng bằng là vùng đồi trung du dưới 100 m.

Câu 1. Khu vực Tây Nam Á, tiếp giáp với những biển nào sau đây?A. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ. B. Ca-xpi, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp.C. Ca-xpi, Biển Đen, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp.            D. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ, A-ráp.Câu 2. Khu vực Đông Á có những đồng bằng nào?A. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Ấn-Hằng.                    B. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung.C. Hoa Bắc, Lưỡng Hà, A-ráp.                         D. Tùng Hoa,...
Đọc tiếp

Câu 1. Khu vực Tây Nam Á, tiếp giáp với những biển nào sau đây?

A. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ. 

B. Ca-xpi, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp.

C. Ca-xpi, Biển Đen, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp.            

D. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ, A-ráp.

Câu 2. Khu vực Đông Á có những đồng bằng nào?

A. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Ấn-Hằng.                    

B. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung.

C. Hoa Bắc, Lưỡng Hà, A-ráp.                         

D. Tùng Hoa, Lưỡng Hà, Tu-ran.

Câu 3. Cho diện tích Nam Á là 4489 nghìn km2, dân số 1356 triệu người. Mật độ dân số của khu vực này là?

A. 302 người/km2.                                   B. 30 người/km2.       

C. 30,2 người/km2.                                   D.  0,3 người/km2.

Câu 4. Để giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm, Ấn Độ đã thực hiện

A. Cuộc “Cách mạng trắng”.        

B. Cuộc “Cách mạng xanh”.

C. Cuộc “Cách mạng xanh” và “Cách mạng trắng”.               

D. Cuộc cải cách nông nghiệp.

Câu 5. Hướng gió chính ở khu vực Đông Á

A. mùa đông hướng Tây Nam, mùa hè Đông Nam.

B. mùa hè hướng Tây Bắc, mùa đông hướng Đông Nam.

C. mùa đông hướng Tây Bắc, mùa hè Đông Nam.

D. mùa hè hướng Tây Nam, mùa đông hướng Đông Bắc.

Câu 6. Khu vực Đông Á gồm các quốc gia nào?

A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên.

B. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên.

C. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan.

D. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.

Câu 7. Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Nam Á?

A. Sông Hoàng Hà.                                             B. Sông Trường Giang.

C. Sông Mê Công.                                        D. Sông Ấn, sông Hằng.

Câu 8. Nam Á tiếp giáp với đại dương nào?

A. Thái Bình Dương.                                     B. Ấn Độ Dương.

C. Bắc Băng Dương.                                            D. Đại Tây Dương.

Câu 9. Nam Á có các kiểu cảnh quan là

A. rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

B. rừng lá kim, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

C. rừng cận nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

D. rừng rừng lá rộng, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

Câu 10. Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á?

A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á.

B. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á.

C. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, đón gió mùa mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía Nam.

D. Gây là hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á

Câu 11. Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?

A. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.                                B. Ấn Độ giáo và Ki-tô-giáo.

C. Ấn Độ giáo và Phật giáo.                               D. Phật giáo và Hồi giáo.

Câu 12. Quốc gia phát triển nhất Nam Á là

A. Ấn Độ.                                                  B. Nê-pan.

C. Băng-la-det.                                                   D. Pa-kit-tan.

Câu 13. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là

A. dịch vụ.                                                          B. công nghiệp.

C. nông nghiệp.                                         D. khai thác dầu mỏ.

Câu 14. Quốc gia nào sau đây là quốc gia đang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp?

A. Nhật Bản.                                                B. Trung Quốc.

C. Hàn Quốc.                                            D. Lào.

Câu 15. Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á?

A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.

B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới.

D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á.

0