K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Khi viết về màu vàng của hoa cải, tác giả Phạm Đức đã viết: "Màu vàng ánh nắng cô đúc lại, như vô văn cảnh bướm bé xiu đầu chấp chới khắp cành Màu vàng ấy là tiếng nói của đất vườn, là lắp lánh những giọt mồ hôi của biết bao tháng ngày đọng lại."

Dựa vào đoạn văn trèn, em hãy trả lời các câu hỏi sau:

a phương thức biểu đạt chính của đoạn trên?

b. Giải thích nghĩa của từ "đọng" trong câu văn: "Màu vàng ấy là tiếng nói của đất vườn, là lấp lánh những giọt mồ hỏi của biết bao tháng ngày đọng lại."

c. Chi ra và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp nghệ thuật đã sử dụng trong câu văn thứ nhất.

d. Tim các cụm DT, CĐT CTT có trong đoạn trên

Câu 2. Xếp các từ in đậm trong đoạn văn dưới đây vào bảng phân loại cho phủ hợp: ". Họ khoác vai nhau thành một sợi đây dài, lấy thân minh ngăn dồng nước măn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống.. Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ cột chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dão như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn. "

undefined

Câu 3.

Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thôt nhue mưa ruộng cày

Ai ơi bung bắt cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muốn phần.

  ( Ca dao )

Chỉ ra biện pháp tu từ so sánh. Qua biện pháp tu từ này, em cảm nhận được điều gì mà nhân dân ta muốn gửi gắm qua bài ca dao trên.

Câu 4. (Khuyến khích làm)

Trong bài thơ gửi người lính đão, một nhà thơ đã từng ca ngợi: Từ biển đão khơi xa sóng quanh năm rì rào. Nơi đây anh đứng gác giữa biển trời bao la Vi tổ quốc thân yêu đêm ngày anh canh giữ, Tên anh người chiến sĩ nơi biển đảo Trường Sa Dưới mặt trời thiêu đốt chối chang Anh vẫn hiên ngang dù hiểm nguy đổi mặt. Dựa vào ý của đoạn thơ trên, em hãy viết một bài văn miêu tả hình ảnh nguời linh biển đảo đang ngày đêm làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trên biển Đông.

  _ 07.08.2021 _

- Hết -

0
Bài 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:

“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”.

(Trích Ngữ văn 7- Tập I)

Câu 1: Những câu văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Văn bản đó thuộc thể loại gì ? Câu 2: Hãy chỉ ra một từ láy có trong những câu văn trên. Xét về cấu tạo, từ láy đó thuộc kiểu từ láy nào ?

Câu 3: Tại sao người anh lại nói “tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.” ?

Câu 4. Qua văn bản mà em vừa xác định, theo em, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì ?

Bài 2: . Đọc kỹ bài ca dao sau:

“Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng, con ơi!”

Câu 1: Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong bài ca dao là gì?

Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu trong bài ca dao? Em hãy phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy. Tìm các từ láy trong bài ca dao và phân loại.

Câu 3: Em có biết bài ca dao nào khác cũng có nội dung tương tự như bài ca dao trên? Hãy chép lại bài ca dao đó.

Câu 4: Từ nội dung bài ca dao trên, kết hợp với hiểu biết xã hội, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( 8- 10 câu )nêu cảm nhận của em về vai trò của gia đình đối với mỗi con người. Trong đoạn văn có sử dụng từ láy, từ ghép – chỉ rõ 1 từ láy và từ ghép.

1

1. Nội dung: nỗi đau đớn cua hai anh em Thành và Thủy trước khi chia tay.

2. 

Quan hệ từ: và, mà, như, của.

Đại từ: chúng tôi, tôi

Câu 1:Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi  ( Những năm tháng xa quê. Giông tố cuộc đời tưởng chừng như cuốn bay đi tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sương mù sau Tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân...
Đọc tiếp

Câu 1:Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi  

Những năm tháng xa quê. Giông tố cuộc đời tưởng chừng như cuốn bay đi tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sương mù sau Tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi.

a, Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên 

b,Ghi các từ láy, từ đồng nghĩa có trong đoạn văn trên 

c, Chỉ ra biện pháp điệp ngữ trong đoạn văn trên

Câu 2 : 

Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son

a, Cho biết tên tác phẩm của bài thơ đó 

b, Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ 

1
30 tháng 12 2018

a. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

b. Từ láy: tâm tư; mênh mông; cuồn cuộn; biêng biếc; lặng lờ; mù mịt; thăm thẳm; nghiêng nghiêng.

Từ đồng nghĩa: chảy, trôi vs cuốn

I. ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm ) Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi: “Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những...
Đọc tiếp
I. ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm ) Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi: “Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”. (Trích Ngữ văn 7- Tập I) Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Câu 3 (0,5 điểm): Từ láy có mấy loại? Kể ra các loại đó? Câu 4 (0,75 điểm):Ý nghĩa của chi tiết “Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”? Câu 5 (0,75 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn ? Câu 6 (1,0 điểm): Từ nội dung đoạn văn trên, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về tầm quan trọng của gia đình đối với mỗi người?
1
Em định thAM khảo bài này viết  ra hoa ngọc lan nhưng đoạn còn lại em thấy k hợp nên chj viết hộ em  đoạn còn lại nhé @Nguyễn Phương LinhLoài hoa các bạn thích là hoa gì? Chắc chắn có nhiều câu trả lời. Chị Huệ trắng muốt duyên dáng hay là chị phong lan tim tím yểu điệu? Còn với em, loài hoa em yêu thích và đẹp nhất là hoa hồng. Trước hiên nhà em có trồng một chậu hồng nho nhỏ. Hoa hồng...
Đọc tiếp
Em định thAM khảo bài này viết  ra hoa ngọc lan nhưng đoạn còn lại em thấy k hợp nên chj viết hộ em  đoạn còn lại nhé @Nguyễn Phương LinhLoài hoa các bạn thích là hoa gì? Chắc chắn có nhiều câu trả lời. Chị Huệ trắng muốt duyên dáng hay là chị phong lan tim tím yểu điệu? Còn với em, loài hoa em yêu thích và đẹp nhất là hoa hồng. Trước hiên nhà em có trồng một chậu hồng nho nhỏ. Hoa hồng quả không hổ danh là nữ hoàng các hoa. Đó là cây hồng nhung. Hoa khoác lên mình bộ váy áo màu đỏ thắm, một màu đỏ thật sang. Nhưng bộ dạ hội đó còn lộng lẫy hơn vào buổi sáng, những hạt sương đọng trên cánh hoa như những viên kim cương lấp lánh trong nắng, điểm xuyến cho tà áo thắm đỏ rực rỡ. Cây hoa chỉ ra ba bông nhưng bông nào bông nấy đều đẹp mê hồn. Ba hông hoa như ba nàng công chúa xinh đẹp, kiều diễm. Những cánh hoa chắc là đẹp nhất. Lớp lớp cánh hoa như những bậc thang. Cánh hoa thật mịn màng, mượt mà như tơ lụa đỏ thắm, chúng kết vào nhau tạo nên bông hồng duyên dáng. Đường nét từng cánh hoa thật uyển chuyển, đó là tuyệt tác của bông hồng, là một sự kì ảo vô hình thu hút người ngắm. Nhị hoa màu vàng thật hợp với dáng vẻ sang trọng của hồng nhung. Đầu nhị có đôi chút phấn trắng như hạt cát vàng nhấp nhánh. Thân cây chắc chỉ to và dài bằng cái đũa. Thân hoa có gai, những cái gai bé nhưng nhọn bảo vệ cho ba nàng công chúa Hồng trẻ đẹp. Mờy chiếc lá nhỏ nhỏ, xanh đậm, sờ cưng cứng, ram ráp. ..................chị viết hộ em nhé 
3
9 tháng 10 2016

    Có lẽ hoa Hồng đã trở thành biểu tượng cho tình yêu trong sáng, vẻ đẹp của hoa được tô lên bởi những đường nét cánh hồng mịn màng. Nổi bật giữa những bông hoa là những cái lá có răng cưa. Hoa thì nói về người con gái dịu dàng còn lá hoa như tấm chắn không cho ai đụng vào những cánh hoa đó. Đúng vậy! Hoa hồng mang trên mình vẻ đẹp sắc hương thơm. Vì thế mà hoa được mọi người nói là Nữ Hoàng của những loài hoa. Hoa không chỉ đẹp mà còn quyến rũ lòng người bởi bức tranh hoa hồng lãng mạng.Ôi chao! mỗi khi nhắc tới vẻ đẹp ấy tôi lại nhớ đến Thung Lũng Tình Yêu - Đà Lạt. Cảnh sắc thiên nhiên 4 mùa, khí trời êm dịu say đắm lòng người. ...... ( em tự thêm vào nhé )

Gợi ý :

+ Vào mùng một hoặc ngày đặc biệt ( ngày 20-11, 20-10 ,....) Những bó hoa dành tặng mẹ

+ Hình ảnh, cảm nghĩ của mình về loài cây đó

+ Lồng thêm các từ ( chao ôi, lắm.....)

Kết bài : Hoa không chỉ dùng để trang trí mà còn dùng để nói lên vẻ đẹp thùy mị của người con gái Việt Nam. Tôi yêu Hoa hồng không đơn giản chỉ mang trên mình vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn mang những ý nghĩa sâu sắc hình ảnh của người con gái Việt nam. 

9 tháng 10 2016

cho cj đề bài của bài này là gì?

Hãy tìm hiểu tính mạch lạc của:a)    Văn bản Mẹ tôi. (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)b)    Một trong 2 văn bản sau:(1)LÃO NÔNG VÀ CÁC CONHãy lao động cần cù gắng sức,Ấy chân lưng sung túc nhất đời.Phú nông gần đất xa trờiHọp riêng con lại, nói lời thiết thaRằng: “Ruộng đất ông cha để lạiCác con đừng khờ dại bán đi.Kho vàng chôn dưới đất kia,Cha không biết chỗ. Kiên trì gắng côngTìm khắc...
Đọc tiếp

Hãy tìm hiểu tính mạch lạc của:

a)    Văn bản Mẹ tôi. (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)

b)    Một trong 2 văn bản sau:

(1)

LÃO NÔNG VÀ CÁC CON

Hãy lao động cần cù gắng sức,

Ấy chân lưng sung túc nhất đời.

Phú nông gần đất xa trời

Họp riêng con lại, nói lời thiết tha

Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại

Các con đừng khờ dại bán đi.

Kho vàng chôn dưới đất kia,

Cha không biết chỗ. Kiên trì gắng công

Tìm khắc thấy: cuối cùng sẽ thắng.

Xốc ruộng lên tháng tám sau mùa,

Tay cày, tay cuốc, tay bừa,

Xới qua xới lại, chẳng chừa chỗ không.”

Bố chết. Các con cùng gắng gổ

Lật tung đồng đây đó khắp nơi,

Kĩ càng công việc xong xuôi,

Cuối năm lúa tốt bời bời bội thu.

Vàng với bạc giấu mô chẳng thấy,

Rõ ràng ông bố ấy khôn ngoan,

Trước khi từ giã trần gian

Lấy câu “lao động là vàng” dạy con.

(La Phông-ten, Ngụ ngôn chọn lọc, Tú Mỡ dịch)

 (2)

Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng – những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra trông thấy màu trời có vàng hơn mọi khi. Lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng sẫm. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối quả chín vàng đốm. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng, như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng, từng đốt ngần phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Tất cả đượm một màu trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông.

1
12 tháng 8 2019

Chủ đề văn bản Mẹ tôi ( Et-môn-đô A-mi-xi) là tình cảm và sự kính trọng của con cái đối với cha mẹ

Mở đầu: Lí do người cha viết thư trách giận con vì thái độ thiếu lễ phép với mẹ

Tiếp đến: Sự giảng giải, phân tích của người cha cho con hiểu tình cảm và sự hy sinh của mẹ dành cho con, cũng như phê phán con vì đã vô lễ với mẹ.

Kết thúc: người cha nghiêm khắc yêu cầu đứa con cần có thái độ đúng đắn, người cha cho con thời gian suy nghĩ về hành động của mình

Chủ đề chung xuyên suốt: Lao động là vàng.

Người cha dặn dò người con có kho vàng dưới đất, người cha mất đi, các con ở lại đào bới mảnh vườn. Nhờ được làm kĩ đất nên lúa bội thu. Vàng là hình ảnh ẩn dụ thành quả lao động làm được nhờ việc chăm chỉ lao động.

a) bài tùy bút này nói về điều gì? chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản. phương thức nào là chính?b) dựa vào mạch cảm xúc , suy nghĩ của tác giả, em hãy đề xuất cách chia bố cục của văn bản và đặt tên cho các phầnc) Đọc hai đoạn đầu của văn bản và trả loi câu hỏi :-nhà văn gợi dẫn về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào?- Hãy tìm và phân tích...
Đọc tiếp

a) bài tùy bút này nói về điều gì? chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản. phương thức nào là chính?

b) dựa vào mạch cảm xúc , suy nghĩ của tác giả, em hãy đề xuất cách chia bố cục của văn bản và đặt tên cho các phần

c) Đọc hai đoạn đầu của văn bản và trả loi câu hỏi :

-nhà văn gợi dẫn về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào?

- Hãy tìm và phân tích cái hay của những tù tả màu sắc , hương vị,trong đoạn văn thứ nhất

- Điều gì làm nên sức hấp dẫn của cốm Vòng ( hương vị, nét duyên của gánh cốm ) ?

d) Đọc đoạn văn thứ ba và trả lời câu hỏi :

- nêu cảm nhận của em về nhận xét sau: " cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nơi có An Nam.

- vì sao cốm được chọn là quà siêu tết? sự hòa hợp, tương xứng của cốm, hồng được phân tích trên những phương tiện nào?

e) đọc đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi:

- bằng thái độ nhân như, nhẹ nhàng, tha thiết, Thạch lam đã nêu lên cách thưởng thức cốm như thế nào?

- Phân tích việc dùng từ ngữ tinh tế của tác giả trong đoạn văn

g) Theo em , văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì ?

h) Văn bản có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật ?( phương thức biểu đạt, giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ...)

7
24 tháng 11 2016

a)

Bài tuỳ bút này viết về một thứ quà của núi non: cốm. Để nói về đối tượng ấy, tác giả đã sử dụng các phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm và bình luận. Nhưng phương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm. b) Bài viết của Thạch Lam có thể chia thành ba đoạn:+ Đoạn 1: Từ đầu đến “chiếc thuyền rồng” : Hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm. Hạt cốm được hình thành từ sự tinh tuý của thiên nhiên và sự khéo léo của con người.+ Đoạn 2: Từ “Cốm là thức quà” đến “kín đáo và nhũ nhặn”: giá trị của cốm.+ Đoạn 3: Phần còn lại: Bàn về sự thưởng thức cốm. Ý nghĩa sâu xa trong việc hưởng thụ một thứ sản phẩm của thiên nhiên, trời đất, của con người. Lời đề nghị của tác giả với người mua và thưởng thức cốm.c) _Tác giả đã mở đầu bài viết bằng hương thơm của lá sen trên hồ. Nó gợi nhớ về cái thức quà thanh nhã và tinh khiết. Tiếp đến, tác giả miêu tả những bông lúa non, những bông lúa chất chứa cái chất quý trong sạch của trời đất, nguyên liệu để làm ra cốm._Cảm giác về hương thơm của lá sen, về màu xanh của cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa phảng phất hương vị của ngàn hoa cỏ… đã tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn (ca ngợi sự thanh nhã và tinh khiết của cốm)._ Tác giả đã nhận xét: dùng hồng (quả hồng) và cốm làm đồ sêu tết là rất phù hợp. Cốm là thức dâng của trời đất, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng nội, có thể lấy làm thứ biểu trưng cho xứ sở chuyên trồng lúa nước như nước ta. Thứ lễ vật ấy lại đem sánh với quả hồng với ý nghĩa biểu trưng cho sự hoà hợp tốt đôi thì thật đúng là một thứ lễ nghi đầy ý nghĩa. Sự hoà hợp và tương xứng của hồng và cốm đã được tác giả phân tích trên phương diện màu sắc, hương vị. Màu sắc thì quý giá, hài hoà; hương vị thì hoà hợp và nâng đỡ. Đó đúng là một phong tục đẹp của nhân dân ta. d) _ “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”. Nhận xét trên đây của nhà văn thật tinh tế và chính xác. Cốm quả là thứ quà rất độc đáo. Nó được làm từ sản phẩm gần gũi với người dân quê. Nó là một lễ phẩm mà cánh đồng dâng tặng con người. Hương cốm là hương của lúa, một thứ hương mộc mạc, giản dị thanh khiết của đồng quê. Cốm không chỉ là một món ăn thông thường. Nó trở thành một món quà văn hoá, phong tục nhất là với phong tục sếu tết trong hôn nhân. Vì thế, cốm đúng là một thức quà riêng biệt. _ Cốm là thức quà đặc biệt riêng của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam. Ai nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà siêu tết? Không có gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghị Hồng cốm tốt đôi... Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền. e) _ Sự tinh tế khi thưởng thức món quà bình dị này thể hiện ở chỗ: ăn cốm không thể nào ăn vội, vừa ăn thong thả, vừa ngẫm nghĩ thì mới cảm hết được hương thơm, vị ngon, sự tươi mát của lá non, cái dịu dàng thanh đạm của thảo mộc. Mua cốm là nâng đỡ, vuốt ve, kính trọng lộc trời, công sức của con người. Mua cốm một cách có văn hoá thì thưởng thức sẽ trang nhã, ngon hơn và đẹp hơn.
24 tháng 11 2016

Elizabeth ukm bn

nhưng mk chưa bik lm hết nên ...

a) bài tùy bút này nói về điều gì? chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản. phương thức nào là chính?b) Dựa vào mạch cảm xúc , suy nghĩ của tác giả, em hãy đề xuất cách chia bố cục của văn bản và đặt tên cho các phầnc) Đọc hai đoạn đầu của văn bản và trả loi câu hỏi :-Nhà văn gợi dẫn về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào?- Hãy tìm và phân tích...
Đọc tiếp

a) bài tùy bút này nói về điều gì? chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản. phương thức nào là chính?

b) Dựa vào mạch cảm xúc , suy nghĩ của tác giả, em hãy đề xuất cách chia bố cục của văn bản và đặt tên cho các phần

c) Đọc hai đoạn đầu của văn bản và trả loi câu hỏi :

-Nhà văn gợi dẫn về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào?

- Hãy tìm và phân tích cái hay của những tù tả màu sắc , hương vị,trong đoạn văn thứ nhất

- Điều gì làm nên sức hấp dẫn của cốm Vòng ( hương vị, nét duyên của gánh cốm ) ?

d) Đọc đoạn văn thứ ba và trả lời câu hỏi :

- Nêu cảm nhận của em về nhận xét sau: " cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nơi có An Nam.

- Vì sao cốm được chọn là quà siêu tết? sự hòa hợp, tương xứng của cốm, hồng được phân tích trên những phương tiện nào?

e) Đọc đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi:

- Bằng thái độ nhân như, nhẹ nhàng, tha thiết, Thạch lam đã nêu lên cách thưởng thức cốm như thế nào?

- Phân tích việc dùng từ ngữ tinh tế của tác giả trong đoạn văn

g) Theo em , văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì ?

h) Văn bản có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật ?( phương thức biểu đạt, giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ...)

4
24 tháng 11 2016

a) - Nội dung: bài tùy bút viết về cốm – Một thứ quà làm từ lúa non rất phổ biến ở miền Bắc, đặc biệt nơi làm cốm ngon nổi tiếng là cốm làng Vòng ở Hà Nội.

- Tác giả đã sử dụng các phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm và bình luận. - Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.

b)

Bài viết của Thạch Lam có thể chia thành ba đoạn:

  • Đoạn 1: Từ đầu đến "chiếc thuyền rồng" : Hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm. Hạt cốm được hình thành từ sự tinh tuý của thiên nhiên và sự khéo léo của con người.

  • Đoạn 2: Từ "Cốm là thức quà" đến "kín đáo và nhũ nhặn": giá trị của cốm.

  • Đoạn 3: Phần còn lại: Bàn về sự thưởng thức cốm. Ý nghĩa sâu xa trong việc hưởng thụ một thứ sản phẩm của thiên nhiên, trời đất, của con người. Lời đề nghị của tác giả với người mua và thưởng thức cốm.

c) - Tác giả đã mở đầu bài viết về Cốm bằng những hình ảnh chi tiết:

+ Hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hè.

+ Hương thơm mát của bông lúa trên cánh đồng xanh = > Để nhắc tới hương thơm của cốm, một thứ quà thanh nhã, tinh khiết.

- Cảm giác về hương thơm của lá sen, về màu xanh của cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa phảng phất hương vị của ngàn hoa cỏ… đã tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn (ca ngợi sự thanh nhã và tinh khiết của cốm).

- Điều làm nên sức hấp dẫn của Cốm Vòng là :

+ Hương thơm: hương sen, hương lúa, hương sữa

.d) - Nhận xét trên đây của nhà văn thật tinh tế và chính xác. Cốm quả là thứ quà rất độc đáo. Nó được làm từ sản phẩm gần gũi với người dân quê. Nó là một lễ phẩm mà cánh đồng dâng tặng con người. Hương cốm là hương của lúa, một thứ hương mộc mạc, giản dị thanh khiết của đồng quê. Cốm không chỉ là một món ăn thông thường. Nó trở thành một món quà văn hoá, phong tục nhất là với phong tục sếu tết trong hôn nhân. Vì thế, cốm đúng là một thức quà riêng biệt.

- Tác giả đã nhận xét: dùng hồng (quả hồng) và cốm làm đồ sêu tết là rất phù hợp. Cốm là thức dâng của trời đất, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng nội, có thể lấy làm thứ biểu trưng cho xứ sở chuyên trồng lúa nước như nước ta. Thứ lễ vật ấy lại đem sánh với quả hồng với ý nghĩa biểu trưng cho sự hoà hợp tốt đôi thì thật đúng là một thứ lễ nghi đầy ý nghĩa. Sự hoà hợp và tương xứng của hồng và cốm đã được tác giả phân tích trên phương diện màu sắc, hương vị. Màu sắc thì quý giá, hài hoà; hương vị thì hoà hợp và nâng đỡ. Đó đúng là một phong tục đẹp của nhân dân ta.

e ) - Sự tinh tế khi thưởng thức món quà bình dị này thể hiện ở chỗ: ăn cốm không thể nào ăn vội, vừa ăn thong thả, vừa ngẫm nghĩ thì mới cảm hết được hương thơm, vị ngon, sự tươi mát của lá non, cái dịu dàng thanh đạm của thảo mộc. Mua cốm là nâng đỡ, vuốt ve, kính trọng lộc trời, công sức của con người. Mua cốm một cách có văn hoá thì thưởng thức sẽ trang nhã, ngon hơn và đẹp hơn.

g) Văn bản muốn gửi đến người đọc thông điệp : hãy nâng đỡ , chút chiu cốm , 1 món quà đầy giá trị .

h) Nghệ thuật :

- Phương thức biểu đạt là biểu cảm

- Giọng điệu : nhẹ nhàng , sâu lắng

- Hình ảnh : khắc họa được hình ảnh của cốm thật bình dị và tinh khiết

- Ngôn ngữ : tinh tế

30 tháng 11 2016

1a)Bài tùy bút nói về cốm một thức quà được làm từ lúa non , một nét ẩm thực văn hóa của dân tộc Việt Nam.

Những phương thức biểu đạt trong văn bản : miêu tả + kể + miêu tả + nghị luận.Nhưng phương pháp biểu cảm là chính

b) Từ đầu ... chiếc thuyền rồng ( Nguồn gốc của cốm)

Cốm là thức ăn riêng biệt..nhũn nhặn ( giá trị của cốm)

Đoạn cuối ( Bàn về cách thưởng thức cốm)

c)-Nhà văn đã gợi dẫn về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết : Hương thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên mặt hồ.Hương thơm ấy gợi nhắc đến hương vị của cốm , một thứ quà đặc biệt của lúa non . Hình ảnh: Hai câu đầu của bài

-Những chi tiết tả màu sắc,hương vị trong đoạn văn thứ nhất:Lướt qua ,thấm nhuần, thanh nhã, tinh khiết, cánh đồng xanh ,tươi, thơm mát, vỏ xanh, trắng thơm, phảng phất, trong sạch

Tác giả đã huy động nhiều giác quan nhưng đặc biệt là khứu giác để cảm nhận hương thơm thanh khiết của cánh đồng lúa, của lá sen và của lúa non. Tác giả đã chọn lọc những từ ngữ tinh tế, cách dẫn nhập tự nhiên, gợi cảm

-Cốm làng Vòng nổi tiếng và hấp dẫn bởi hạt cốm dẻo, thơm và ngon. Các cô hàng cốm làng Vòng xinh xinh, áo quần gọn ghẽ, với cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh cong vút hai đầu như chiếc thuyền rồng.

Nếu cần có những hình ảnh chi tiết:(Một sự bí mật...không đâu làm được cốm như làng Vòng và Cô hàng cốm...như chiếc thuyền rồng)

d)Tác giả đã khái quát những giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt cốm rất bình dị và khiêm nhường. Cốm là thức quà thiên nhiên kết tinh hương vị thanh khiết của đồng quê.

-Cốm thích hợp với lễ vật sêu tết bởi cốm là thức dâng của đất trời, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã vừa đậm đà hương vị của đồng quê nội cỏ. Nó còn thích hợp với lễ nghi văn hóa nông nghiệp lúa nước.

+Sự hài hòa tương xứng của hồng và cốm được thể hiện trên hai phương diện:

Màu sắc: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ của hồng như ngọc lựu già(Sự kết hợp hài hòa)

Hương vị :một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền

e)-Cách thưởng thức cốm:Cốm không phải là thức quà...của loài thảo mộc

Cách giữ gìn cốm:Hỡi các bà mua hàng...Thần Lúa

-Tác giả đã quan sát thật kĩ và nhận xét tinh tế, nhạy cảm và tỉ mỉ. Lời đề nghị của nhà văn nhẹ nhàng, trân trọng. Những từ ngữ chọn lọc ,gợi nhiều liên tưởng.

g)Nhà văn muốn gửi đến người đọc một thông điệp: nên giữ gìn những nét đẹp văn hóa của dân tộc

h)Nghệ thuật: Biểu cảm kết hợp với miêu tả, tự sự và nghị luận. Lời văn trang trọng, tinh tế, giàu cảm xúc và đầy chất thơ.

+Chọn lọc những chi tiết gợi nhiều liên tưởng sáng tạo trong lời văn xen kẻ và chậm rãi mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng.

MK ĐÃ CỐ GẮNG HẾT SỨC MONG...MN HK CHÊ

ngoam

PHẦN 1: VĂN HỌCCâu 1: Nêu vài nét chính về cuộc đời và sự nghiêp của tác giả Lí Bạch.Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ‘Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của nhà thơ Đỗ Phủ.Câu 3: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ...
Đọc tiếp

PHẦN 1: VĂN HỌC

Câu 1: Nêu vài nét chính về cuộc đời và sự nghiêp của tác giả Lí Bạch.

Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ‘Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của nhà thơ Đỗ Phủ.

Câu 3: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?

Câu 4: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh).

Câu 5: Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” (Thạch Lam) được viết theo thể loại nào? Tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chính?

Câu 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“... Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”

a. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

b. Trong đoạn trích tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hiệu

quả của nó.

2
30 tháng 3 2020

 Tác giả Lý Bạch

- (701-762)

- Nhà thơ nổi tiếng thời Đường.

- Được tôn vinh là Thi tiên.

- Phong cách: tự do, phóng khoáng.

30 tháng 3 2020

5. 

- Thể loại: tùy bút

+ Gần với bút kí, kí sự (ghi lại hình ảnh, hoạt động mà nhà văn quan sát được, trải nghiệm)

+ Thiên về bộc lộ cảm xúc

+ Ngôn ngữ: biểu cảm, trữ tình 

- Phương thức biểu đạt: biểu cảm, miêu tả.

6. Đoạn văn trích từ văn bản Mùa xuân của tôi

Biện pháp liệt kê -> khẳng định tình yêu vời mùa xuân là lẽ hiển nhiên.

27 tháng 12 2018

a, PTBĐ : biểu cảm  , có chút miêu tả 

b, men tự lm hen ! 

c,  Những năm tháng xa quê. Giông tố cuộc đời tưởng chừng như cuốn bay đi tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sương mù sau Tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi.)

điệp ngữ từ yêu ~ 

p/s

27 tháng 12 2018

a. BC + MT

b. Từ láy : thăm thẳm, cuồn cuộn, mênh mông, mù mịt , nghiêng nghiêng, tâm tư   

    Từ đồng nghĩa : dòng kinh- dòng sông ( K CHẮC)

c, Điệp ngữ yêu \(\Rightarrow\)thể hiện tấm lòng của 1 ng dù  có đi xa vẫn nhớ về quê hương mk , vẫn dành cho nơi ấy1 tình cảm chân thành , yêu quý bt bao. Yêu đến độ cháy bỏng , nhớ từng chi tiết , hình ảnh của quê.

          MK KHÔNG CHẮC SAI THÌ THÔNG CẢM NHÉ

Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho...
Đọc tiếp

Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".

a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?

b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?

c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.

d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.

_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?

_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.

2.

- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".

- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".

- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".

- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".

​- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".

a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?

b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?

c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.

d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.

​3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"

a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?

b) Nội dung bài thơ là gì?

c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.

d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).

 

 

 

 

0