K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
22 tháng 2 2020

Câu 1: Khí Nito chiếm bao nhiêu phần trăm trong không khí?
A.78% B. 79% C. 80% D. 81%
Câu 2: Khí Oxi chiếm bao nhiêu phần trăm trong không khí?
A. 19% B. 20% C.21% D. 22%
Câu 3: Đặc điểm chung của thời tiết là gì?
A.Luôn luôn thay đổi
B. Không thay đổi
C. Tùy theo mùa
D. Phụ thuộc khí hậu
Câu 4: Tại sao lại có khí hậu lục địa và đại dương ?
A. Do sự tăng, giảm to của đất, đá và nước khác nhau
B.Do sự tăng,giảm nhiệt độ của không khí và nước khác nhau
C. Do sự tăng ,giảm to của cây và nước khác nhau
D. Do sự tăng, giảm to của núi và nước khác nhau
Câu 5: Tại sao nhiệt độ không khí lại thay đổi theo độ cao ?
A. Càng lên cao nhiệt độ không khí càng tăng.
B. Càng lên cao nhiệt độ không khí càng lớn.
C.Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm
D. Càng lên cao nhiệt độ không khí mạnh .

TL
22 tháng 2 2020

Câu 6:

Đặc điểm chính của các tầng khí quyển là:

- Tầng đối lưu:

+ có độ dày từ 0 - 16 km

+ là nơi sinh ra các hiện tượng nắng, mưa, sấm chớp,...

-Tầng bình lưu:

+ có độ dày từ 16 - 80 km

+ là nơi có tầng ô dôn

-Các tầng cao của khí quyển:

+có độ dày trên 80 km

+là các tầng không khí cực loãng.

Câu 7:

+ So sánh sự giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều diễn ra trong một vùng nhất định, đều có các yếu tố: không khí, nhiệt độ, áp suất, lượng mưa,… người ta dựa vào các yếu tố này để phân loại thời tiết và khí hậu.
+ So sánh sự khác nhau: để kiểm tra sự khác nhau giữa khí hậu và thời tiết phải phụ thuộc vào thời gian và tính chất của nó, bởi thời giết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn và vị trí xác định, còn khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật.

3 tháng 8 2021

A.Do trong không khí chứa hơi nước

k hộ mình nhá !

cảm ơn mn trước!

3 tháng 8 2021

A.Do trong ko khí có chứa hơi nc

21 tháng 2 2021

Khả năng chứa hơi nước của không khí càng lớn khi

 

 A.

nhiệt độ không khí tăng.

 B.

 không khí bị hóa lạnh.

 C.

 không khí bốc lên cao.

 D.

nhiệt độ không khí giảm.

21 tháng 2 2021

Khả năng chứa hơi nước của không khí càng lớn khi

 A.nhiệt độ không khí tăng.

 B.không khí bị hóa lạnh.

 C. không khí bốc lên cao.

 D.nhiệt độ không khí giảm

Câu 1: Thế nào lànhiệt độ không khí?Câu 2: Không khí nóng lên hay lạnh đi do tác động chính từ nguồn nhiệt trực tiếp củaMặt Trời hay nhiệt của Trái Đất?Câu 3: Vì sao khi đo nhiệt độ không khí phải đặt nhiệt kếtrong bóng râm và cach mặt đất 2m?Câu 4: Em hay ghi lại nhiệt độ của Hà Nội trong các bảndự báo thời tiết của 1 ngày bất kì trong tuần.Câu 5:  Dựa vào sgk cho biết công...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào lànhiệt độ không khí?

Câu 2: Không khí nóng lên hay lạnh đi do tác động chính từ nguồn nhiệt trực tiếp của
Mặt Trời hay nhiệt của Trái Đất?

Câu 3: Vì sao khi đo nhiệt độ không khí phải đặt nhiệt kế
trong bóng râm và cach mặt đất 2m?
Câu 4: Em hay ghi lại nhiệt độ của Hà Nội trong các bản
dự báo thời tiết của 1 ngày bất kì trong tuần.
Câu 5:  Dựa vào sgk cho biết công thức tính nhiệt độ trung
bình ngày? Nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ
trung bình năm của một địa phương

Câu 6: Dựa vào SGK cho biết có những nhân tố nào ảnh
hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí?
Câu 7:Trình bày biểu hiện của từng nhân tố. (lấy ví dụ cụ thể).

 

Các bạn trả lời đầy đủ nhé. Ai đúng mình tick cho!!!! Hạn là 8:00 20/2/2021

0

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về khí áp?

 A.

Không khí càng loãng, khí áp càng giảm.

 B.

Càng lên cao, khí áp càng tăng.

 C.

Không khí chứa ít hơi nước khí áp tăng.

 D.

Nhiệt độ không khí tăng, khí áp giảm

21 tháng 2 2021

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về khí áp?

A.Không khí càng loãng, khí áp càng giảm.

B.Càng lên cao, khí áp càng tăng.

C.Không khí chứa ít hơi nước khí áp tăng.

D.Nhiệt độ không khí tăng, khí áp giảm

20 tháng 3 2023

B

20 tháng 3 2023

b

Câu 2. Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?A. Tầng đối lưu.                   B. Tầng bình lưu.C. Tầng giữa.                        D. Tầng nhiệt.Câu 3. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?A. Tầng đối lưu.                   B. Tầng bình lưu.C. Tầng giữa.                 ...
Đọc tiếp

Câu 2. Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.                   B. Tầng bình lưu.

C. Tầng giữa.                        D. Tầng nhiệt.

Câu 3. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.                   B. Tầng bình lưu.

C. Tầng giữa.                        D. Tầng nhiệt.

Câu 4. Đai áp thấp ôn đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?

A. 300                                     B. 600 

C. 900                                     D. 00 

Câu 5. Đai áp cao cận nhiệt đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?

A. 300                                     B. 600 

C. 00                                        D. 900 

Câu 6. Gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng 300 về xích đạo (00) được gọi là gió

A. Tây ôn đới.                       B. Tín phong.

C. Đông cực.                        D. Địa phương.

Câu 7. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất cao nhất ở khu vực:

A.  xích đạo

B.  chí tuyến

C.  ôn đới

D.  cực

Câu 8. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất:

A. giảm dần từ hai cực về xích đạo

B.  giảm dần từ xích đạo về hai cực.

C.  tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dần về cực.

D. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó tăng dần về cực.

 

 

 

 

Câu 9: Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất thấp nhất ở khu vực:

A.  xích đạo

B.  chí tuyến

C.  ôn đới

D.  cực

Câu 10: Mây được hình thành khi hơi nước ngưng kết:

A.  ở lớp không khí sát mặt đất.

B.  ở các tầng cao của khí quyển

C.  thành từng đám ở các độ cao khác nhau.

D.  ở tầng ngoài cùng của khí quyển.

3
13 tháng 3 2022

Câu 2. Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.                   B. Tầng bình lưu.

C. Tầng giữa.                        D. Tầng nhiệt.

Câu 3. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.                   B. Tầng bình lưu.

C. Tầng giữa.                        D. Tầng nhiệt.

Câu 4. Đai áp thấp ôn đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?

A. 300                                     B. 600 

C. 900                                     D. 00 

Câu 5. Đai áp cao cận nhiệt đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?

A. 300                                     B. 600 

C. 00                                        D. 900 

Câu 6. Gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng 300 về xích đạo (00) được gọi là gió

A. Tây ôn đới.                       B. Tín phong.

C. Đông cực.                        D. Địa phương.

Câu 7. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất cao nhất ở khu vực:

A.  xích đạo

B.  chí tuyến

C.  ôn đới

D.  cực

Câu 8. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất:

A. giảm dần từ hai cực về xích đạo

B.  giảm dần từ xích đạo về hai cực.

C.  tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dần về cực.

D. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó tăng dần về cực.

 

 

Câu 9: Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất thấp nhất ở khu vực:

A.  xích đạo

B.  chí tuyến

C.  ôn đới

D.  cực

Câu 10: Mây được hình thành khi hơi nước ngưng kết:

A.  ở lớp không khí sát mặt đất.

B.  ở các tầng cao của khí quyển

C.  thành từng đám ở các độ cao khác nhau.

 

D.  ở tầng ngoài cùng của khí quyển.

 

13 tháng 3 2022

Câu 2. Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.                   B. Tầng bình lưu.

C. Tầng giữa.                        D. Tầng nhiệt.

Câu 3. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.                   B. Tầng bình lưu.

C. Tầng giữa.                        D. Tầng nhiệt.

Câu 4. Đai áp thấp ôn đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?

A. 300                                     B. 600 

C. 900                                     D. 00 

Câu 5. Đai áp cao cận nhiệt đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?

A. 300                                     B. 600 

C. 00                                        D. 900 

Câu 6. Gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng 30về xích đạo (00) được gọi là gió

A. Tây ôn đới.                       B. Tín phong.

C. Đông cực.                        D. Địa phương.

Câu 7. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất cao nhất ở khu vực:

A.  xích đạo

B.  chí tuyến

C.  ôn đới

D.  cực

Câu 8. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất:

A. giảm dần từ hai cực về xích đạo

B.  giảm dần từ xích đạo về hai cực.

C.  tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dần về cực.

D. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó tăng dần về cực.

Câu 9: Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất thấp nhất ở khu vực:

A.  xích đạo

B.  chí tuyến

C.  ôn đới

D.  cực

Câu 10: Mây được hình thành khi hơi nước ngưng kết:

A.  ở lớp không khí sát mặt đất.

B.  ở các tầng cao của khí quyển

C.  thành từng đám ở các độ cao khác nhau.

D.  ở tầng ngoài cùng của khí quyển.

28 tháng 3 2022

A. khí hậu trái đất nóng lên

các cụm từ thích hợp điền vào các chỗ (......) để hoàn chỉnh đoạn viết trong các câu dưới đây: Câu 1: Khí hậu của một nơi là ................. (.....1.) .................... của tình hình ............ (...2...) ................ở nơi đó, trong ............... (..3....) ............................ từ năm này qua năm khác và đã trở thành .............. (......4) ....................... Câu 2: Khi không khí đã...
Đọc tiếp

các cụm từ thích hợp điền vào các chỗ (......) để hoàn chỉnh đoạn viết trong các câu dưới đây: Câu 1: Khí hậu của một nơi là ................. (.....1.) .................... của tình hình ............ (...2...) ................ở nơi đó, trong ............... (..3....) ............................ từ năm này qua năm khác và đã trở thành .............. (......4) ....................... Câu 2: Khi không khí đã ........... (..5....) .............., mà vẫn được cung cấp thêm ......... (..6....) .............. hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hay tiếp xúc với một khối khí lạnh, thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ................ (..7....) ............ thành hạt nước. Hiện tượng đó gọi là ....................... (...8...) ................ của hơi nước. Câu 3: Hai thành phần chính của đất là ......... (...9...) .................... và ........ (...10...) .................... Thành phần khoáng chiếm ....... (...11...) ............................ trọng lượng của đất. Thành phần hữu cơ chiếm một ....... (...12...) ............................., tồn tại chủ yếu trên tầng trên cùng của lớp đất. Câu 4: Một đặc điểm quan trọng của thổ nhưỡng là ............. (...13...) ................. Độ phì chính là đặc tính ........................ (.....14.) ................. của thổ nhưỡng. Nếu độ phì cao thực vật sẽ ....................... (..15....) ........................... nếu độ phì thấp thực vật sẽ ...................... (...16...) .......................


làm giùm mk

1
28 tháng 4 2016

chào bạn!haha

1. sự lặp đi lặp lại 

2. thời tiết

3. một thời gian dài

4. một quy luật

5. bão hòa

6. hơi nước

7. đọng lại

8. sự ngưng tụ

9. thành phần khoáng

10. thành phần hữu cơ

11. phần lớn

12.tỉ lệ nhỏ

13. độ phì

14. quan trọng

15. sinh trưởng được thuận lợi

16. sinh trưởng khó khăn.

 

10 tháng 7 2021

1.Mặt trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái đất. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua không khí chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà mặt đất sẽ hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời rồi bức xạ vào không khí, lúc này  không khí mới nóng lên mà khi càng trên cao không khí sẽ ít nhận được lượng bức xạ này hơn suy ra sẽ càng lạnh.

2. 

A) Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước trong không khí. Nhiệt độ càng cao chứa được càng nhiều hơi nước.

B) Khi không khí lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây, gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống thành mưa.

4. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho con sông gọi là ‘lưu vực sông’

Dòng sông chính cùng vời các phụ  lưu, chi lưu hợp lại gọi là “Hệ thống sông”

Cung cấp nguồn nước ngọt phục vụ cho đời sống và sinh hoạt của con người.