Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu được hỗn hợp có thể tích:
A. 100 cm3
B. Nhỏ hơn 100 cm3
C. Lớn hơn 100 cm3
D. Không xác định được
* Giải thích : Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước thì các nguyên tử, phân tử của rượu đan xen vào các khoảng trống giữa các phân tử nước
=> Chỉ có thể là thể tích nhỏ hơn 100cm3.
=> Chọn đáp án B.
Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.
C
Khi đổ 50 cm 3 cồn vào 100 cm 3 nước, ta thu được một hỗn hợp có thể tích nhỏ hơn 150 cm 3 đo các phân tử đã khuếch tán xen kẽ vào nhau.
Khi đổ 2 lít rượu vào 1 lít nước, ta thu được một hỗn hợp có thể tích
A. Nhỏ hơn 3 lít
⇒ Giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.
Chọn C. Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ nước vào rượu thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu – nước giảm.
a) Vì các nguyên tử phân tử nước hoa bị khếch tán vào trong không khí nên sau một khoảng thời gian thì cả lớn ngửi thấy mùi thơm
b) Vì các hạt đỗ có các khoảng trống nên khi đổ gạo vào các hạt gạo chui vào các khoảng trống đó nên chúng ta không thu được 100m3 hỗn hợp
a) vì các phân tử của không khí có khoảng cách nên nước hoa đã xen vào không khí khiến cả lớp ngửi được mùi nước hoa
b) vì giữa các hạt đỗ có khoảng cách nên khi đổ gạo vào gạo sẽ xen vào những khoảng cách đó nên ta không thu được \(100cm^3\)
A
B