Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng các từ cho sẵn dưới đây điền vào chỗ trống :biến dang,nén,gión,cân bằng ,phương,chiều,lực đàn hồi,đàn hồi
Lò xo là 1 vật có tính đàn hồi Nếu dựng tay ấn vào lò xo,thì lò xò sẽ bị ép xuống, nếu dựng tay kéo lò xo,lò xo sẽ bị dãn. Cả 2 trường hợp ta nói lò xo bi tác động ,khi dó lò xo tác dụng lên tay người, lực này có xu hướng đưa lò xo trở lại vị trí ban đầu,tức là có cùng tính chất ngược lại cùng cường độ vs tác dụng của tay.
Bài 1.
Đáp án:
4N
Giải thích các bước giải:
Đổi 4200g=4,2 kg
D=10,5g/cm³=10500kg/m³
Thể tích của vật: V=m/D=4,2/10500=4.10^-4 m³
Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật:
FA=dn.V=10000.4.10−4=4NFA=dn.V=10000.4.10−4=4N
Bài 2.Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N nên trọng lượng biểu kiến của vật là 3,6 N
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là: Fa = 4,8 - 3,6 = 1,2 N
Do Fa = Vchiếm chỗ . dn => Thể tích vật là: V = Fa/d = 1,2 : 10^4 = 1,2 . 10^-4 m³ = 120 cm3
Bài 3.
Đáp án:
v1=4m/sv2=2m/sv=3m/sv1=4m/sv2=2m/sv=3m/s
Giải thích các bước giải:
vận tốc trung bình khi xuống dốc:v1=10025=4m/sv1=10025=4m/s
vận tốc trung bình khi hết dốc: v2=5025=2m/sv2=5025=2m/s
vận tốc trung bình cả đoạn đường:
v=100+5025+25=3m/s
Bài 4.
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.
Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước>ddầudnước>ddầu nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.
Bài 5.
Ta có: P = 10m → P = 10.0,5 = 5 (N)
a) Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu:
A = F.s = P.s = 5.2 = 10 (J) (1,0 điểm)
b) Do quả cầu bị chìm 1/2 trong nước nên ta có:
FAFA = P ⇒ FAFA = 5 (1,0 điểm)
Bài làm :
Câu 1 :
Thể tích của vật là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{4200}{10,5}=400\left(cm^3\right)\)
Đổi : 400 cm3 = 0,0004 m3.
Vậy lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :
\(F_A=d.V=10000.0,0004=4\left(N\right)\)
Câu 2 :
a)Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :
\(F_A=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)
b)Thể tích của vật là :
\(V=\frac{F_A}{d}=\frac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)
Câu 3 :
a) Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường đầu là:
\(V_{TB1}=\frac{S_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\left(m\text{/}s\right)\)
Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường thứ 2 là:
\(V_{TB2}=\frac{S_2}{t_2}=\frac{50}{25}=2\left(m\text{/}s\right)\)
b)Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :
\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+25}=3\left(m\text{/}s\right)\)
Câu 4 :
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước > ddầu nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.
Câu 5 :
Trọng lượng của vật là :
P = 10m =10 . 0,5 =5 (N)
a)Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu là :
A = F.s = P.s = 5 . 2 = 10 (J).
b)Vì 1/2 thể tích vật chìm trong nước nên :
\(P=F_A=5\left(N\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng
A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.
D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.
Lời giải:
Ta có: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.
A - sai
B, C, D - đúng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Kết luận nào sau đây đúng
A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực chỉ có thể làm vật biến dạng.
D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.
Lời giải:
Ta có: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.
A, C, D - sai
B - đúng
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
A. Gió thổi cành lá đung đưa
B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại
C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống
D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần
Lời giải:
Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
A. Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng.
B. Dùng tay nén lò xo.
C. Mưa to làm gãy cành bàng.
D. Xe máy đang chạy bỗng tăng ga.
Lời giải:
Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
Đáp án cần chọn là: A