Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Đàng Ngoài: Thăng Long (Kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên).
Đàng Trong: Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế)
CÂU 1:
KHỞI NGHĨA TRẦN TUÂN
KHỞI NGHĨA HY LÊ ,TRỊNH HƯNG
KHỞI NGHĨA PHÙNG CHƯƠNG
KHỞI NGHĨA CỦA TRẦN CẢO
1
Các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:
- Khởi nghĩa Trần Tuân (Cuối năm 1511) ở Sơn Tây ( Hà Nội).
- Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng năm 1512 ở Nghệ An, Thanh Hóa
- Khởi nghĩa Phùng Chương (năm 1515) ở vùng Tam Đảo.
- Khởi nghĩa của Trần Cảo (năm 1516 ở Đông triều (Quảng Ninh).
2
-Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu tổ chức , lãnh đạo, vũ khí còn thô sơ , cuối cùng bị chính quyền nhà Trần đàn áp.
3
* Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII:
Kinh tế
* Nông nghiệp:
- Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.
- Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…
* Thủ công nghiệp:
- Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),…
* Thương nghiệp:
- Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.
- Xuất hiện thêm nhiều thành thị.
Văn hóa
* Tôn giáo:
- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.
* Chữ viết:
- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.
* Văn học và nghệ thuật:
- Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại.
- Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...
* Điểm mới:
- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.
- Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...
1. Nông nghiệp.
* Đàng ngoài:
- Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
- Chính quyền Lê- Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.
- Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
- Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.
–> Kinh tế nông nghiệp giảm sút,đời sống Nông dân đói khổ.
* Đàng trong:
- Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận- Quảng đế củng cố cát cứ.
- Tổ chức di dân khai hoang,cấp nông cụ,lương ăn,lập thành làng ấp.
- Năm1698, đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên, lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi
–> Nông nghiệp phát triển,đời sống nông dân ổn định.
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
* Thủ công nghiệp:
- Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công:Dệt vải lụa,gốm,rèn sắt. .
- Nhiều làng thủ công nổi tiếng như Gốm Thổ Hà(Bắc Giang),Bát Tràng(Hà Nội)…Các làng làm đường mía ở Quảng Nam.
* Thương nghiệp:
- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, các đô thị. Ở Đàng Ngoài có Thăng Long,Phố Hiến,ở Đàng Trong có Thanh Hà,Hội An,Gia Định. .
- Trong thế kỉ XVII, ngoại thương phát triển, nửa sau thế kỉ XVIII thì hạn chế, thành thị suy tàn.
Tham khảo
1. Nguyên nhân
- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài. ⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
Tính chất: Phi ngĩa vì là một chiến tranh tranh giành quyền lực và đẻ lại hậu quả lâu dài cho đất nước.
Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
2.
Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII:
Kinh tế | * Nông nghiệp: - Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,… * Thủ công nghiệp: - Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển. - Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),… * Thương nghiệp: - Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh. - Xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
Văn hóa | * Tôn giáo: - Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. * Chữ viết: - Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. * Văn học và nghệ thuật: - Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
* Điểm mới:
- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.
- Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...
1. Nguyên nhân
- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài. ⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
Tính chất: Phi ngĩa vì là một chiến tranh tranh giành quyền lực và đẻ lại hậu quả lâu dài cho đất nước.
Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
2.
Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII:
Kinh tế | * Nông nghiệp: - Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,… * Thủ công nghiệp: - Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển. - Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),… * Thương nghiệp: - Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh. - Xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
Văn hóa | * Tôn giáo: - Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. * Chữ viết: - Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. * Văn học và nghệ thuật: - Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
* Điểm mới:
- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.
- Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...
Gấu thanh lịch
Câu 38: Những thành tựu kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì?
a. sự quan tâm của nhà nước với thủ công nghiệp
b. sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các phát minh Trung Hoa
c. tài năng của thợ thủ công nước ta
d. nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh ở nước ta
Câu 39: Cố đô Huế xây dựng đạt tới quy mô hoàn chỉnh dưới triều vua nào?
a. Vua Gia Long
b. Vua Minh Mạng
c. Vua Thiệu Trị
d. Vua Tự Đức
Câu 40: Thời Nguyễn Quốc tử giám được đặt ở đâu?
a. Thăng Long.
b. Thanh Hóa.
c. Huế.
d. Gia Định.
Câu 41: Nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII là ai?
a. Lê Hữu Trác
b. Phan Huy Chú
c. Trịnh Hoài Đức
d. Lê Quý Đôn
Câu 42: Giáo dục khoa cử nước ta giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX có điểm gì hạn chế?
a. các bộ môn khoa học tự nhiên không được đưa vào nội dung thi cử
b. các kì thi chọn nhân tài không còn được tổ chức nữa
c. số lượng đi thi và đỗ đạt trong các khoa thi ngày càng nhiều
d. phát triển thịnh đạt, có sự đổi mới về nội dung thi cử
Tham khảo
Công lao của Quang Trung - Nguyễn Huệ là:
- Tiêu diệt các tập đoàn phong kiến
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh
- Thống nhất đất nước và bảo vệ tổ quốc
- Đưa ra những chính sách tiến bộ để khôi phục và phát triển
=> Cảm nghĩ về nhân vật: thông minh, anh dũng, đem lại hòa bình cho đất nước, cải cách để đất nước phát triển.
Câu 1: Kể tên các đô thị lớn ở nước ta thế kỉ XVI-XVIII? Vai trò của các đô thị với nền kinh tế bấy giờ?
- Thế kỉ XVI - XVIII nhiều đô thị mới hình thành và phát triển hưng thịnh.
- Thăng Long - Kẻ Chợ với 36 phố phường và 8 chợ trở thành đô thị lớn của cả nước.
- Những đô thị mới như : Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà,... trở thành những nơi buôn bán sầm uất.
- Ngoài ra, còn có một số trung tâm buôn bán nhỏ hơn, phồn vinh một thời.
*Vai trò:
- Tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Tạo điều kiện để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hàng hoá.
- Thúc đẩy sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Caau2:Nêu công lao của Nguyễn Huệ với nước ta?Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật này?Viết thành đoạn văn.
Công lao của Nguyễn Huệ:
- Dẹp bỏ sự chia cắt thành 2 phần của đất nước.
- Đánh tan quân Xiêm, Thanh, bảo vệ vẹn toàn lãnh thổ.
- Lên ngôi vua để củng cố lại tình hình đất nước.
- Lật độ các tập đoàn phong kiến phản động nhà Nguyễn, Trịnh, Lê.
Cảm nhận của em về Quang Trung (Nguyễn Huệ)
Quang Trung (Nguyễn Huệ) là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn và là anh hùng dân tộc được sử gia đánh giá cao và người đời kính trọng.
Quang Trung Nguyễn Huệ là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai tập đoàn thống trị phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỷ thứ 18.
Nguyễn Huệ là nhà quân sự thiên tài. Trong hoạt động quân sự, ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó.
Nguyễn Huệ còn là nhà chính trị sáng suốt. Từ mục tiêu trước mắt của phong trào nông dân là đánh đổ chế độ áp bức Trịnh - Nguyễn, Nguyễn Huệ đã vươn lên nhận thức được nhiệm vụ dân tộc là thống nhất đất nước và đánh đuổi ngoại xâm.
Thành công của Nguyễn Huệ về chính trị còn ở việc ông được nhân tài trong nước ủng hộ. Về võ tướng có Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng, Đặng Tiến Đông, Ngô Văn Sở... Ra Thăng Long, Nguyễn Huệ thu phục được Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, Nguyễn Thế Lịch, Đoàn Nguyễn Tuấn, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp... là những kẻ sĩ đất bắc có thực tài, biết thời thế. ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ được sự cộng tác hết lòng của Trần Văn Kỳ, một bậc danh sĩ nổi tiếng ở đất Đàng Trong, người có công lớn giúp Nguyễn Huệ tổ chức bộ máy cai trị và giới thiệu cho Nguyễn Huệ những nhân tài trong nước.
Về mặt đối ngoại, Nguyễn Huệ rất khôn khéo trong cách ứng xử với bọn phong kiến phương bắc.Sau chiến thắng, Nguyễn Huệ vẫn chủ động cầu hòa, bề ngoài xin thần thuộc để dập tắt ý đồ phục thù của nhà Thanh và buộc chúng phải chính thức công nhận Quang Trung làm "quốc vương", từ bỏ dã tâm thu nạp bọn lưu vong phản quốc, lấy cớ xâm lược nước ta một lần nữa.
Năm 1789, khi cuộc kháng chiến vừa kết thúc, Quang Trung đã ban bố Chiếu khuyến nông nhằm phục hồi dân phiêu tán, khai khẩn ruộng đất bỏ hoang. Đồng thời ra lệnh bãi bỏ nhiều thứ thuế công thương nghiệp nặng nề trước đây, mở rộng việc buôn bán làm ăn cho thương nhân và thợ thủ công. Quan hệ buôn bán với nước ngoài được mở mang.
Quang Trung cũng ra sức xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc, ban bố Chiếu lập học, khuyến khích các xã mở trường học. Tiếng nói dân tộc được coi trọng. Quang Trung muốn đưa chữ Nôm lên địa vị chữ viết chính thức của quốc gia. Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. Các văn kiện của Nhà nước dần dần viết bằng chữ Nôm.
Nhưng tiếc thay, khi đất nước đang trên bước chuyển mình đầy triển vọng thì ngày 16.9.1792, Quang Trung đột ngột từ trần, lúc đó ông mới 39 tuổi.
Quang Trung là lãnh tụ nông dân kiệt xuất, là nhà quân sự, chính trị thiên tài. Là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta trong thế kỉ XVI, góp phần, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
Câu 1:
- Sự hưng khởi của các đô thị:
+ Thế kỉ XVI – XVIII nhiều đô thị mới hình thành và phát triển hưng thịnh.
+ Thăng Long – Kẻ Chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.
+ Những đô thị mới như : Phố Hiến, Hội An, .. trở thành những nơi buôn bán sầm uất.
- Sự phát triển của các đô thị có ý nghĩa rất lớn:
+ Tạo điều kiện hàng hóa lưu thông, thúc đẩy sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.
+ Hình thành các trung tâm buôn bán lớn và phồn thịnh.
Nhận xét
- Từ thế kỉ XVI – XVIII, do sự phát triển của các ngành kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp, các đô thị có điều kiện hình thành và phát triển: Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An,...
- Đô thị hình thành và phát triển tạo điều kiện cho sự phát triển nội thương và ngoại thương.
- Do sự hạn chế của chế độ phong kiến nên các đô thị đến thế kỉ XIX dần suy tàn.
Câu 2:
- Tiêu diệt các tập đoàn phong kiến phản động Nguyễn - Trịnh - Lê
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh
- Thống nhất đất nước, bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ
- Đưa ra các chính sách tiến bộ để khôi phục và phát triển đất nước