Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đọc bài văn “Học cơ bản mới trở thành tài lớn”, chúng ta nhận thấy tư tưởng chủ đạo của bài văn là: Muốn trở thành những người tài giỏi, nổi tiếng thì phải học những điều cơ bản nhất.
- Tư tưởng trên của bài văn thể hiện ở nhừng câu văn mang luận điếm cụ thế như sau:
+ “Chỉ ai chịu khó luyện tập những động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ”.
+ “Và cũng chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho những điều cơ bản nhất., chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi...”.
b. Bài văn có bố cục gồm ba phần, mỗi phần tương ứng với một đoạn văn và mồi một đoạn văn lại có cách lập luận riêng, tạo nên sự thông nhất, chạt chẽ trong toàn bài. Điều này được thế hiện cụ thể:
Mở bài: (đoạn 1) “Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài”. Tác giả lập luận ở đoạn văn này theo cách suy luận tương phản, đối lập: “nhiều người” >< “ít ai”
Thân bài: (đoạn 2) Từ “danh họa” đến “họa sĩ lớn thời Phục hưng”. Tác giả kể chuyện Đơ Vanh-xi học vẽ trứng để làm dẫn chứng, chứng minh cho luận điểm ở phần mở bài và kết luận ở phần kết bài.
- Tác giả đã lập luận theo quan hệ nhân quả (Thầy giáo dạy trò luyện những nét cơ bản nhất -> kết quả trò đã trở thành tài lớn).
Kết bài: (đoạn 3) phần còn lại. Tác giả lập luận theo quan hệ nhân quả: “Ai chịu khó luyện tập những động tác cơ bản thật tốt, thật tinh”, “những ông thầy lớn”, “thầy giỏi”(nhân); “có tiền đề”, “mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất” (quả).
a. Đọc bài văn “Học cơ bản mới trở thành tài lớn”, chúng ta nhận thấy tư tưởng chủ đạo của bài văn là: Muốn trở thành những người tài giỏi, nổi tiếng thì phải học những điều cơ bản nhất. - Tư tưởng trên của bài văn thể hiện ở nhừng câu văn mang luận điếm cụ thế như sau: + “Chỉ ai chịu khó luyện tập những động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ”. + “Và cũng chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho những điều cơ bản nhất., chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi...”.
b. Bài vãn có bố cục gồm ba phần, mỗi phần tương ứng với một đoạn văn và mồi một đoạn văn lại có cách lập luận riêng, tạo nên sự thông nhất, chạt chẽ trong toàn bài. Điều này được thế hiện cụ thể: Mở bài: (đoạn 1) “Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài”. Tác giả lập luận ở đoạn văn này theo cách suy luận tương phản, đối lập: “nhiều người” >< “ít ai” Thân bài: (đoạn 2) Từ “danh họa” đến “họa sĩ lớn thời Phục hưng”. Tác giả kể chuyện Đơ Vanh-xi học vẽ trứng để làm dẫn chứng, chứng minh cho luận điểm ở phần mở bài và kết luận ở phần kết bài. - Tác giả đã lập luận theo quan hệ nhân quả (Thầy giáo dạy trò luyện những nét cơ bản nhất -> kết quả trò đã trở thành tài lớn). Kết bài: (đoạn 3) phần còn lại. Tác giả lập luận theo quan hệ nhân quả: “Ai chịu khó luyện tập những động tác cơ bản thật tốt, thật tinh”, “những ông thầy lớn”, “thầy giỏi”(nhân); “có tiền đề”, “mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất” (quả).1Bài văn nêu tư tưởng: vai trò của học cơ bản đối với một
nhân tài. Luận điểm chính của bài văn thể hiện rõ từ nhan đề của bài văn: học cơ
bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: để trở thành tài phải học từ cơ
bản.
và dẫn chứng: – Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho
thành tài. – Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người
viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư
tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài
lớn.) – Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác
cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. 2,3 Lập luận của toàn bài, lập luận chiều dọc: Quan hệ tổng
phân hợp.
➢Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
Câu 1: Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần ?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 2: Phần mở bài của bài văn nghị luận thường làm gì?
A. Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội
B. Giới thiệu nhân vật, sự việc
C. Trình bày nội dung chủ yếu của bài
D. Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tương, thái độ, quan điểm.
Câu 3: Phần thân bài của bài văn nghị luận thường làm gì?
A. Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội
B. Miêu tả chi tiết đối tượng.
C. Kể diễn biến sự việc.
D. Trình bày nội dung chủ yếu của bài
Câu 4: Phần kết bài của bài văn nghị luận thường làm gì?
A. Trình bày suy nghĩ về đối tượng được miêu tả
B. Nêu kết luận nhằm k/định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.
C. Trình bày kết thúc sự việc.
D. Trình bày nội dung chủ yếu của bài.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
HỌC CƠ BẢN MƠI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN
Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi(1452-1519) thời còn bé , cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô. Đơ Vanh-xi thì muốn....chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.
Câu 5: Bài văn trên có phải là bài văn nghị luận không?
A. Có
B. Không
Câu 6: Bài văn nêu lên tư tưởng gì?
A. Những cách học cơ bản
B. Vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài.
C. Khái niệm học cơ bản
D. Cả 3 ý trên
Câu 7: Tư tưởng ấy được t/hiện qua những câu văn nào m/luận điểm?
A. Ở đời có nhiều người đi học nhưng ít ai biết học cho thành tài
B. Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh – xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tố,t thật tinh mới có tiền đồ
C. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời Phục Hưng.
D. Cả A và B
➢Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
Câu 1: Lập luận trong bài văn là cách đưa ra những luận cứ để dẫn người đọc (nghe) tới luận điểm mà người viết (nói) muốn đạt tới.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Trong lập luận của bài văn nghị luận, dẫn chứng và lí lẽ phải có mối quan hệ như thế nào với nhau ?
A. Phải phù hợp với nhau
B. Phải phù hợp với luận điểm
C. Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm
D. Phải tương đương với nhau.
Câu 3: Lập luận diễn ra ở phần nào trong bài văn nghị luận ?
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết bài
D. Cả ba phần trên.
Câu 4: Phần mở bài của bài văn nghị luận có vai trò gì ?
A. Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội mà bài văn hướng tới
B. Nêu ra các luận điểm sẽ triển khai trong phần Thân bài.
C. Nêu phạm vi dẫn chứng mà bài văn sẽ sử dụng
D. Nêu tính chất của bài văn
Câu 5: làm thế nào để chuyển đoạn từ Mở bài sang Thân bài trong bài văn nghị luận ?
A. Dùng một từ để chuyển đoạn
B. Dùng một câu để chuyển đoạn
C. Dùng một đoạn văn để chuyển đoạn
D. Dùng một từ hoặc câu để chuyển đoạn.
a. em thấy cách dạy của thầy Vê-rô-ki-ô dễ khiến học sinh mất kiên nhẫn song lại đặc biệt có hiệu quả trong việc tạo ra sự tỉ mỉ và hoàn hảo trong mỗi tác phẩm cho học sinh. Em hoàn toàn tán thành với cách dạy ấy. Bởi em cho rằng "chậm mà chắc". Ban đầu chúng ta có thể tốn nhiều thời gian học cái cơ bản nên chậm hơn người khác nhưng thay vào đó chúng ta có nền tảng vững chắc hơn để phát triển nên đây là cách học đúng đắn
b. Qua văn bản trên, em rút ra bài học: chúng ta luôn cần phải học từ cơ bản vững chắc sau đó mới tiến dần đến những kiến thức khó hơn. Hành động "đốt cháy giai đoạn" có thể trì hoãn sự phát triển lâu dài trong tương lai.
tại vì câu 1 đâu có câu hỏi
mk trả lời câu 2 thôi nha:
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn bài
3. Viết bài
4. Đọc lại và sửa chữa