Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3 :
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào
- mẫu thử tan, tạo dung dịch xanh lam là $Cu(OH)_2$
$Cu(OH)_2 + H_2SO_4 \to CuSO_4 + 2H_2O$
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$
- mẫu thử tạo khí khôn g màu không mùi là $Na_2CO_3$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
Bài 4 :
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là $HCl$
- mẫu thử hóa xanh là $NaOH, Ca(OH)_2$
- mẫu thử không đổi màu là $NaCl$
Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Ca(OH)_2$
$Ca(OH)_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaOH$
`a) KOH (B), NaCl (M), NaNO_3(M)`
`-` Trích mẫu thử
`-` Nhỏ lần lượt các mẫu thử lên giấy quỳ tím
`+` Quỳ tím hóa xanh `-> KOH` (nhận)
`+` Quỳ tím không đổi màu `-> NaCl, NaNO_3` `(1)`
`-` Lần lượt cho dung dịch `AgNO_3` vào `2` mẫu thử ở nhóm `(1)`
`+` Xuất hiện kết tủa màu trắng `-> NaCl`
`PT: NaCl + AgNO_3 -> NaNO_3 + AgCl`
`+` Không có hiện tượng `-> NaNO_3`.
`b) H_2SO_4 (A), NaOH (B), HCl (A)`
`-` Trích mẫu thử
`-` Nhỏ lần lượt các mẫu thử lên giấy quỳ tím
`+` Quỳ tím hóa đỏ `-> H_2SO_4, HCl` `(1)`
`+` Quỳ tím hóa xanh `-> NaOH` (nhận)
`-` Lần lượt cho dung dịch `BaCl_2` vào `2` mẫu thử ở nhóm `(1)`
`+` Xuất hiện kết tủa màu trắng `-> H_2SO_4`
`PT: H_2SO_4 + BaCl_2 -> BaSO_4 + 2HCl`
`+` Không có hiện tượng `-> HCl`.
a)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím:
+ Quỳ tím chuyển đỏ: H2SO4
+ Quỳ tím chuyển xanh: KOH
+ Quỳ tím không chuyển màu: Na2SO4, NaCl
- Cho 2 dd còn lại tác dụng với dd BaCl2
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
+ Không hiện tượng: NaCl
b)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím:
+ Quỳ tím chuyển xanh: Ba(OH)2, KOH (1)
+ Quỳ tím chuyển đỏ: H2SO4, HNO3 (2)
+ Quỳ tím không chuyển màu: NaCl, NaNO3 (3)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd Na2SO4:
+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
+ Không hiện tượng: KOH
- Cho 2 dd ở (2) tác dụng với dd BaCl2
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không hiện tượng: HNO3
- Cho 2 dd ở (3) tác dụng với dd AgNO3
+ Kết tủa trắng: NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
+ Không hiện tượng: NaNO3
a. - Trích mẫu thử: Lấy ở mỗi lọ một lượng nhỏ ra ống nghiệm để nhận biết.
- Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào mỗi ống trên:
+ Xuất hiện kết tủa trắng \(\Rightarrow\) Nhận biết được BaCl2.
BaCl2 + Na2CO3 \(\rightarrow\) BaCO3 \(\downarrow\)+ 2NaCl.
+ Có khí bay lên Þ Nhận biết được HCl:
2HCl + Na2CO3 \(\Rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O.
+ Hai ống nghiệm không có hiện tượng gì chứa NaCl và Na2SO4.
- Dùng BaCl2 vừa nhận biết được ở trên cho vào hai mẫu chứa NaCl và Na2SO4:
+ Xuất hiện kết tủa trắng \(\Rightarrow\) Nhận biết được Na2SO4.
Na2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl.
+ Còn lại là NaCl.
b. Khi sục khí cacbonic vào dung dịch Ba(OH)2 đến dư, ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau tan dần.
CO2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3\(\downarrow\) + H2O
CO2 + BaCO3 + H2O \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2.
* Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có chứa một lượng nhỏ phenolphtalein: dung dịch có màu hồng, sau nhạt dần đến mất hẳn.
HCl + NaOH \(\rightarrow\) NaCl + H2O.
1) Cho quỳ tím vào nếu là axít sẽ hóa đỏ. Vậy ta phân biệt được H2O
Cho BaCl2 vào thấy lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 .
Phương trình: H2SO4+BaCl2 -> 2HCl + BaSO4
Cho tiếp AgNO3 vào thấy kết tủa trắng là HCl .
Phương trình : HCl + AgNO3-> AgCl + HNO3
Vậy chất còn lại là HNO3
2, Hiện tượng hóa học
Cl2+H2O--->HCl+HClO
Cảm ơn nha, nếu được thì giúp mình mấy bài trên nữa nhé