Câu 1: Góc ngoài của tam giác l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018

câu này mình vừa làm ở bạn Khang Phạm Duy , HÂN nhé

tham khảo .mình giải rất chi tiết 

3 tháng 3 2018

D E F N M I

a) Xét \(\Delta DEM\)và \(\Delta DFN\)

\(\widehat{D}\)chung

DM=DN

DF=DE

\(\Rightarrow\Delta DEM=\Delta DFN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DEM}=\widehat{DFN}\)(2 góc tương ứng)

b,c dễ bn tự làm

3 tháng 3 2018

a)\(\Delta ABH\) vuông tại H có:

BH2 =AB2 -AH2 =132 -122 =25( ĐL Pytago)

=> BH=5 cm

BC=BH+HC=5+16=21 cm

\(\Delta AHC\) vuông tại H có:

AH2 + HC2 =AC2 ( đl Pytago)

=> AC2 =122 + 162 =20 cm

b) \(\Delta AHB\) vuông tại H có: AB2 = AH2 +BH2 ( ĐL  Pytago)

=> BH2 =AB2 - AH2 =132 - 122 =25

=> BH=5 cm

BC= BH+HC=5+16=21 cm

\(\Delta AHC\) vuông tại H có: AC2 = AH2 +HC2 ( đL Pytago)

=> AC2 = 122 + 162 =400

=> AC= 20 cm 

15 tháng 5 2016

\(\Delta\)ABC cân,ACB=100 độ=>CAB=CBA=40 độ

trên AB lấy AE=AD.cần chứng minh AE+DC=AB (hoặc EB=DC)

\(\Delta\)AED cân,DAE=40 độ:2=20 độ

=>ADE=AED=80 độ=40 độ+EDB (góc ngoài của \(\Delta\)EDB)

=>EDB=40 độ =>EB=ED  (1)

trên AB lấy C' sao cho AC'=AC

\(\Delta\)CAD=\(\Delta\)C'AD (c.g.c)

=>AC,D=100 độ và DC,E=80 độ

vậy \(\Delta\)DC'E cân =>DC=ED (2)

từ (1) và (2) có EB=DC'

mà DC'=DC.vậy AD+DC=AB

Bài 1) .

Ta có : AB =AC ( gt)

=> ∆ABC cân tại A 

=> B = C 

Xét ∆ ABE và ∆ ACD ta có 

AD = DE ( gt)

AB = AC ( gt)

B = C ( cmt)

=> ∆ABE = ∆ACD ( c.g.c)

=> EAB = DAC (dpcm)

b) Vì M là trung điểm BC

=> BM = MC 

Mà ∆ABC cân tại A ( cmt)

=> AM là trung tuyến ∆ABC 

=> AM là trung tuyến đồng thời là đường cao và phân giác ∆ABC 

Mà D,E thuộc BC 

AM vuông góc với DE 

Mà ∆ADE cân tại A ( AD = AE )

=> AM là đường cao đồng thời là phân giác và trung tuyến ∆ ADE 

=> AM là phân giác DAE 

c) Vì AM là phân giác DAE 

=> DAM = EAM = 60/2 = 30 độ

= > Mà AM vuông góc với DE (cmt)

=> AME = AMD = 90 độ

=> AME + MAE + AEM = 180 độ

=> AEM = 180 - 90 - 30 = 60 độ

Mà ∆ADE cân tại A 

=> ADE = AED = 60 độ

Bài 2)

Trong ∆ABC có A = 90 độ

=> BAC = 90 độ :))))))

Câu 3:Tam giác ABC có A nằm trên đường trung trực của BC.Lấy M là trung điểm của BC.Khi đó góc AMB = ....độ Câu 5:Cho góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù. Gọi Om,On  lần lượt là tia phân giác của góc xOy  và góc yOz . Khi đó, góc MON = .... độ Câu 6:Biết ab=7;ac=5;bc=35 và a,b,c  là các số âm.Khi đó tích abc = ...... Câu 7:Tìm x  biết...
Đọc tiếp

Câu 3:
Tam giác ABC có A nằm trên đường trung trực của BC.Lấy M là trung điểm của BC.
Khi đó góc AMB = ....độ 

Câu 5:
Cho góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù. Gọi Om,On  lần lượt là tia phân giác của góc xOy  và góc yOz . Khi đó, góc MON = .... độ 

Câu 6:
Biết ab=7;ac=5;bc=35 và a,b,c  là các số âm.Khi đó tích abc = ......

 Câu 7:
Tìm x  biết  : \(\frac{x+2}{10^{10}}\)+\(\frac{x+2}{11^{11}}\)+\(\frac{x+2}{12^{12}}\)+\(\frac{x+2}{13^{13}}\)
Trả lời:X=.......

Câu 8:
Biết\(\frac{1+y}{9}\) =\(\frac{1+2y}{7}\).=\(\frac{1+3y}{x}\) Khi đó X =.............

Câu 9:
Tam giác ABC vuông tại A có AB = AC.Đường thẳng d đi qua A sao choB và C nằm cùng phía đối với d.
Kẻ BH và CK cùng vuông góc với d.Biết BH=5cm;CK=2cm.Độ dài HK =  cm

Câu 10:
Số tự nhiên x  thỏa mãn \(\frac{1}{1.3}\)+\(\frac{1}{3.5}\) +\(\frac{1}{5.7}\)+....+\(\frac{1}{x\left(x+2\right)}\)=\(\frac{16}{34}\)là ........

2
28 tháng 12 2015

Dễ mà bạn tự là đi !! Nhé 

5 tháng 1 2016

3. 90

5. 90

6. abc=35

7.x=-2

8.x=5

9.HK=7cm

10.x=15

24 tháng 2 2019

a) 1cm + 2cm = 3cm < 4cm

⇒ bộ ba đoạn thẳng 1cm, 2cm, 4cm không thể tạo thành 1 tam giác.

b) 2cm + 3cm = 5cm.

⇒ Bộ ba đoạn thẳng 2cm; 3cm; 5cm không lập thành tam giác.

c) Ta có 3cm + 4cm = 7cm > 5cm.

Do đó bộ đoạn thẳng 3cm, 4cm, 5cm có thể thành 3 cạnh của tam giác.

Cách dựng tam giác có ba độ dài 3cm, 4cm, 5cm :

- Vẽ BC = 4cm

- Dựng đường tròn tâm B bán kính 2cm ; đường tròn tâm C bán kính 3cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A. Nối AB, AC ta được tam giác cần dựng.

Giải bài 18 trang 63 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7